PDA

View Full Version : Bài tập Hoá vô cơ


Pages : [1] 2 3 4 5

freesky_9x
01-22-2008, 09:33 AM
em muốn hỏi các anh chị về phương pháp giải tóan "qui đổi". Em đọc được pp này trong cuốn "hóa học và ứng dụng' nhưng cũng không nắm vững lắm.
với đề sau : "nung nóng m (g) hh a gồm Al và Fe2O3 trong môi trường không có không khí Được hỗn hợp B. hòa tan B trong dd H2SO4 lõang dư thu được 1,12(l) khí(đkc), nếu hòa tan B trong NaOH dư thì còng lại 4,4(g) chất rắn. Tính m?",có thể sử dụng phương pháp trên được không?và để làm nhanh bài này với 1 đề trắc nghiệm thì nên giải với phưong pháp nào?
Mong các anh chị giúp em

amour de chimie
01-22-2008, 11:09 AM
bạn ơi , cho mình hỏi , phản ứng nhiệt nhôm có sảy ra hoàn toàn không,sản phẩm khử Fe203 chỉ là Fe thôi chứ?

freesky_9x
01-23-2008, 08:26 AM
đề không ghi gì hết , đó là đề trắc nghiệm,cho 4 đáp án:
A. 13,9(g)
B.11,2(g)
C.6,95(g)
D.5,75(g)
Bạn có biết pp ' qui đổi' không? nếu biết thì chỉ mình với

linsaylinh
01-23-2008, 10:21 AM
Bạn ơi bạn đọc bài này ở số mấy vậy? Mình tìm trong các số từ 6-07 đến 1-08 mà ko thấy** hic Bạn có thể nói qua mấy vấn đề mà báo nói được ko? Tiện thể cho Linh biết luôn về pp này

amour de chimie
01-23-2008, 10:53 AM
đề không ghi gì hết , đó là đề trắc nghiệm,cho 4 đáp án:
A. 13,9(g)
B.11,2(g)
C.6,95(g)
D.5,75(g)
Bạn có biết pp ' qui đổi' không? nếu biết thì chỉ mình với
hì , nếu phản ứng không sảy ra hoàn toàn hoặc sản phẩm khử oxit sắt tạo ra nhiều oxit khác nhau thì bài toán này vượt khả năng của mình. còn nếu có đủ 2 điều kiện của mình thì lại không phức tạp lắm.Mình không biết phương pháp quy đổi, nhưng nếu có đk trên thì làm nhanh lắm(đặt ẩn là ra,mình nghĩ chỉ khoảng 5').bạn thử làm nhé.dạo này mình lười lắm.
có ý kiến gì đưa lên nhé
thân

freesky_9x
01-24-2008, 08:31 AM
mình đọc được pp này trong 'hóa học và ứng dụng' số 4 năm 2006

kachel
04-01-2008, 08:33 AM
Ông thầy em có cho bài chuỗi pứ có cái này thắc mắc nhờ mấy bác pro giúp NaOH ---> CaSO3 em nghĩ là cho tác dụng với CaHSO3 ko biết đúng ko

amour de chimie
04-01-2008, 10:43 AM
2NaOH + Ca(HSO3)2 = Na2SO3 + CaSO3 + H2O

TNT_TNT
04-02-2008, 10:14 AM
Ông thầy em có cho bài chuỗi pứ có cái này thắc mắc nhờ mấy bác pro giúp NaOH ---> CaSO3 em nghĩ là cho tác dụng với CaHSO3 ko biết đúng ko
Ca(HCO3)2 gióng như một axit yếu vì thế tdụng với NaOH sinh ra muối và nước
Còn pt thì amour viết quá chính xác rùi

vinaherotp
04-05-2008, 05:13 AM
Phương pháp quy đổi là một phương pháp rất hay va hiệu quả trong việc giải toán hoá nhất là trắc nghiêm. Đối với phương pháp này ta quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hai hay thậm chí là một chất để giại Việc này rất đơn giạn Các bài toán về Fe và hỗn hợp oxit của nó thường làm bạn đau đầu thì giờ đây thật đơn giản

Đối với bài toán cho m (g) Fe để trong không khí thu được m' (g) hỗn hợp oxit rồi đem hỗn hợp đó cho vào HNO3 hoặc H2SO4 cho ra khí thì ta nên quy về hai chất như Fe và Fe2O3, hoặc Fe2O3 và FẹO NHư vậy bài toán sẽ rất đơn giạn Bạn hãy thử xẹm Chúc bạn thành công!!!!!!!!!! :dracula (

hoanghai2008
04-05-2008, 06:07 AM
Đúng là cũng có dễ hơn và nhanh hơn nhưng khi làm trắc nghiệm phương pháp này không hẳn đã an toàn và chắc chắn 100% như những bài có Fe3O4 thì lại là cả vấn đề lớn đấy

hiepga
04-05-2008, 06:17 AM
CO THE GUI CHO EM MOT VI DU VE PHUONG PHAP QUY DOI VA CACH QUY DOI KHỎNG

Football_9X
04-23-2008, 11:26 AM
Đây là 6 bài tập mình mới được giao về để làm đề cương. Nó hơi khoai, mong các bạn ở diễn đàn giúp

1) Đốt 33,4g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 41,4g hỗn hợp 3 oxit. Đem hòa tan hỗ hợp các oxit trong dung dịch H2SO4 20% vừa đủ . Tính thể tích axit đã dùng biết d=1,14g/ml

2) Hỗn hợp X gồm Zn và S. Đun nóng X cho tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. Biết C tan hết trong dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí E. Tỉ khối của E so với H2 bằng 9.
a) Viết các phương trình phản ứng
b)Tính khối lượng mỗi chất trong X
c) Tính thể tích khí Oxi để đốt cháy hết hỗn hợp E.

3) Cho 5,67g Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ lượng khí SO2 sinh ra được hấp thụ hết trong 50 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X.
a) Tính khối lượng từng muối trong dung dịch
b)Lượng khí SO2 ở trên làm mất màu vừa hết 20ml dung dịch nước Brom. xác định nồng độ mol/lít của dung dịch nước Brom.

4) Chia hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch H2SO4
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,12 lít khí SO2
Tính % khối lượng các chất trong A.

5) Hỗn hợp X gồm Fe và FeO. Cho X tác dụng với HCL dư thu được 4,48 lít khí. Nếu cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít SO2. Tính % khối lượng các chất trong X

6) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 . Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ V lít dung dịch KMnO4 0,2M . Tính V

TNT_TNT
04-23-2008, 10:01 PM
Đây là 6 bài tập mình mới được giao về để làm đề cương. Nó hơi khoai, mong các bạn ở diễn đàn giúp

1) Đốt 33,4g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 41,4g hỗn hợp 3 oxit. Đem hòa tan hỗ hợp các oxit trong dung dịch H2SO4 20% vừa đủ . Tính thể tích axit đã dùng biết d=1,14g/ml

2) Hỗn hợp X gồm Zn và S. Đun nóng X cho tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. Biết C tan hết trong dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí E. Tỉ khối của E so với H2 bằng 9.
a) Viết các phương trình phản ứng
b)Tính khối lượng mỗi chất trong X
c) Tính thể tích khí Oxi để đốt cháy hết hỗn hợp E.

3) Cho 5,67g Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ lượng khí SO2 sinh ra được hấp thụ hết trong 50 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X.
a) Tính khối lượng từng muối trong dung dịch
b)Lượng khí SO2 ở trên làm mất màu vừa hết 20ml dung dịch nước Brom. xác định nồng độ mol/lít của dung dịch nước Brom.

4) Chia hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch H2SO4
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,12 lít khí SO2
Tính % khối lượng các chất trong A.

5) Hỗn hợp X gồm Fe và FeO. Cho X tác dụng với HCL dư thu được 4,48 lít khí. Nếu cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít SO2. Tính % khối lượng các chất trong X

6) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS và 0,003 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 . Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ V lít dung dịch KMnO4 0,2M . Tính V

những bài này đâu đến nổi giải ko ra đâu bạn, cố gắng lên một chút nhé, giải ra sớm!!!
người ta có thể giúp bạn đi hết con đường bạn chọn nhưng họ không thể thay bạn đi hết con đường đó chỉ vì một lý do rất đơn giản "họ không phải là bạn"

tieulytamhoan
04-23-2008, 10:10 PM
Mình hoàn toàn đồng ý với bạn TNT. Các b/tập trên ko quá khó (nếu ko muốn nói là quá dễ :mohoi (), chịu khó ngồi si nghĩ 1 chút sẽ giải được thôi, dạng bài này tương tự như các dạng bài tập trong sách bài tập của Bộ ---> ko khó lắm! :mohoi (
Mong bạn Football_9X hãy cố hết sức mình để giải vì như thế khi đi thi kỹ năng giải bài của bạn sẽ tốt hơn, kết quả sẽ khả quan hơn. Good luck! Thân!

thoianghen
04-30-2008, 12:56 AM
Hòa tan 60g hh gồm 2 oxit của 2 kim loại hóa trị II vào 1 lít dd chứa HCl và H2SO4 có nồng độ lần lượt là 2M và 0,76M được dd X.
Để trung hòa X cần dùng 58,1g hh (NH4)2CO3 và BaCO3.
Sau khi trung hòa (hết axit dư trong X) được dd Y.
Điện phân Y cho đến khi ở catot có khí bay ra thì dừng.
Khi đó có 16g kim loại bám vào catot và có 5.5 lit khí thoát ra ở anot.

1) Tính % khối lượng hỗn hợp muối để trung hòa.
2) Tính khối lượng mỗi oxit và xác định CTPT của oxit.

hồng sơn
05-01-2008, 11:12 AM
Cho các chất:Al, Fe3O4, HCl, Ba(OH)2, CO2. Nếu cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là ?

tieulytamhoan
05-01-2008, 11:25 AM
Cho các chất:Al, Fe3O4, HCl, Ba(OH)2, CO2. Nếu cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là ?

Tui đoán là 6 ^^

khanh
05-02-2008, 11:12 AM
Hix, em nghĩ nếu tính pứ nhiệt nhôm không hoàn toàn, pứ Ba(OH)2 với CO2 có 2 trường hợp thì nhiều hơn 6 đấy anh TLTH

hồng sơn
05-02-2008, 11:43 AM
Mình cũng chọn 6 nhưng đáp án là 8.

tieulytamhoan
05-02-2008, 06:49 PM
Nói như khanh thì đúng đáp án đấy nhưng đáp án như thế thì tui chịu lun! Hix hix...

Tui nghĩa đề hỏi số phản ứng xảy ra thì tui sẽ hiểu rằng có bao nhiu phản ứng xảy ra chớ ko quan tâm đến 2 trường hợp của Ba(OH)2 và CO2 như bạn khanh nói, vì thực chất đó cũng chỉ là pứ acid-base, nếu viết theo kiểu tiến trình phản ứng thì mới có 2 phương trình chớ viết cái final thì chỉ 1 thui.
Còn nghĩ pứ hoàn toàn-ko hoàn toàn thì tui chịu, ai mà hỏi kiểu ấy chớ?! Đánh đố quá mức thiệt :mohoi (
Câu hỏi mà hỏi theo kiểu đánh đố thế này thì pó toàn thân lun ấy chứ :mohoi (! Hix hix...

lionheat92
05-03-2008, 08:37 PM
Al sẽ phản ứng với HCl, Fe3O4 phản ứng được với CO2 nhưng hơi khó khăn và tác dụng được với HCl, Ba(OH)2 tác dụng được với HCl và CO2, nhưng với CO2 thì sẽ có thể có 1 đến 2 phản ứng tùy vào số mol để tạo muối axit or muối trung hòa

lionheat92
05-03-2008, 08:44 PM
bài này dễ mà, xài M trung bình là ra thôi

lionheat92
05-03-2008, 08:58 PM
gọi M là công thức trung bình đồng thời cũng là khối lượng mol trung bình của hai KL cùng hóa trị II đó
ta có PT : MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O


MO + 2H2SO4 ---> MSO4 + H2O


số mol HCl đã dùng = 2 mol => H+ = 2 mol
số mol H2SO4 đã dùng = 0,76 mol=> H+ =1,52mol
số mol nước ở cả 2 Pt là 1 + 0,38 =1,38 mol => số mol ion O2- = 1,38 mol
Khối lượng Oxit = khối lượng M + KL ion O2-
---> KL M = 60 -(1,38x18) =37,92g
số mol M2O= 2x2 + 0,76x2 =5,52 mol => số mol M trong oxit=5,52/2
=> khối lượng mol của M = 37,92:5,52/2 = (tui chưa tính), tính rồi thì bạn hãy coi coi 2 Kl nào cộng lại = dậy thì lấy

lionheat92
05-03-2008, 09:01 PM
thôi chết mình làm nhầm đề, xin lỗi nha

khanh
05-04-2008, 07:27 AM
Ủa, Fe3O4 pứ với CO2 tạo ra cái gì? trong điều kiện nào ?

tieulytamhoan
05-04-2008, 09:17 AM
Ủa, Fe3O4 pứ với CO2 tạo ra cái gì? trong điều kiện nào ?
Tui cũng chưa hề nghe về dzụ nài. Tuy nhiên nếu suy đoán là có thì cũng có thể giải thik dc như sau, anh em nghe thử xem có lọt lỗ tai ko nhe :mohoi ( ^^

Fe3O4 ~ FeO.Fe2O3 ---> còn Fe(II) - có tính khử yếu
CO2 - C(IV) - số oxy hóa max ---> tính oxy hóa mạnh
---> Vẫn có thể có phản ứng

Gem
05-04-2008, 11:00 AM
khảo sát sự điện phân đ CuSO4 với điện cực bằng Pt.sau khi sự điện phân xảy ra ,người ta nối 2 đi6ẹn cực bằng 1 dây kim loại thì có hiện tượng gì xảy ra ??/:bachma (

khanh
05-04-2008, 03:47 PM
Lúc này, 2 điện cực sẽ tạo thành 1 cặp pin điện

HoahocPro
05-05-2008, 04:18 PM
Tui cũng chưa hề nghe về dzụ nài. Tuy nhiên nếu suy đoán là có thì cũng có thể giải thik dc như sau, anh em nghe thử xem có lọt lỗ tai ko nhe :mohoi ( ^^

Fe3O4 ~ FeO.Fe2O3 ---> còn Fe(II) - có tính khử yếu
CO2 - C(IV) - số oxy hóa max ---> tính oxy hóa mạnh
---> Vẫn có thể có phản ứng

Đoạn này nghe cứ mắc làm sao ấy. Nếu như thế thì xét pứ ngược lại, Fe(III) lại không bị khử bởi C à?
Theo mình là thế này: Al pứ cả 4 chất kia, Fe3O4 pứ HCl và Ba(OH)2, HCl và CO2 pứ Ba(OH)2. Như vậy là đủ 8 pứ.

Gem
05-05-2008, 07:30 PM
thêm 16.64gam bari clorua vào một đ chứa 7.84gam Crom(III) sunfat .lọc kết tủa bari sunfát ,phần nước lọc cho bay hơi đếnkhi tạo thành các muối tinh thể:BaCl2.2H2O,CrCl3.6H2O,Cr2(SO4)3.18H2O
tính khối lượng kết tủa và các muối.:tuongquan:danhmay (:xuong (

Gem
05-05-2008, 07:37 PM
giải thik tường tận,kĩ lưỡng giùm em đi anh KHANH

kingpro1252
05-06-2008, 09:59 PM
theo mình có 7 PƯ xẩy ra nhưng trong đó PƯ của Fe3O4 với CO2 khá khó khăn

amour de chimie
05-06-2008, 10:29 PM
Ủa, Fe3O4 pứ với CO2 tạo ra cái gì? trong điều kiện nào ?
CO2 có phản ứng với Fe3O4 tạo ra hỗn hợp 2 muối FeCO3 và Fe2(CO3)3
muối Fe2(CO3)3 , Al2(CO3)3 ...không tồn tại được trong dung dịch nước.Nếu xét về số phản ứng có thể sảy ra(hay không ) thì theo mình có 7 p,ư,còn nếu cụ thể là bao nhiêu phản ứng thì cũng hơi nhiều
vd Al + Fe3O4 có 3 p.ư , Fe3O4 + HCl có 2 p ư, CO2 + Ba(OH)2 có 2 p.ư....Ai đếm giúp mình với ....
ah , tiện đây mình đề nghị 1 sp trung gian của p.ư Ba(OH)2 + HCl là chất Cl - Ba - OH , xin mọi người cho ý kiến ,hề hề

amour de chimie
05-06-2008, 10:36 PM
thêm 16.64gam bari clorua vào một đ chứa 7.84gam Crom(III) sunfat .lọc kết tủa bari sunfát ,phần nước lọc cho bay hơi đếnkhi tạo thành các muối tinh thể:BaCl2.2H2O,CrCl3.6H2O,Cr2(SO4)3.18H2O
tính khối lượng kết tủa và các muối.:tuongquan:danhmay (:xuong (

MÌnh không hiểu , nếu muối tinh có Cr2(SO4)3 và BaCl2 thì rõ ràng dd nước lọc phải có cả Ba2+ và SO4 2- => bótay.com:ngu (

hồng sơn
05-07-2008, 05:49 PM
sẽ có dòng điện trong dây.

hồng sơn
05-07-2008, 05:52 PM
cho hỗn hợp Na, Mg dư phản ứng với dd H2SO4, sau phản ứng thu được khí có khối lượng bằng 5% khối lượng dd H2SO4. Nồng độ dd H2SO4 =?

nanoman
05-10-2008, 06:38 AM
cho hỗn hợp Na, Mg dư phản ứng với dd H2SO4, sau phản ứng thu được khí có khối lượng bằng 5% khối lượng dd H2SO4. Nồng độ dd H2SO4 =?
Gọi số mol axit là n1, số mol nước là n2
2H+ + 2e ---> H2
2n1 n1
2H2O + 2e ---> H2 + 2OH- (Na dư phản ứng với nước)
n2 n2/2
khối lượng H2/ khối lượng dd axit = (2n1 + n2)/(98n1 + 18n2) = 5/100 ---> n2 = 29n1
nồng độ axit = 98n1/ (98n1 + 18n2) x100% = 15.8%

tieulytamhoan
05-10-2008, 06:56 AM
Đoạn này nghe cứ mắc làm sao ấy. Nếu như thế thì xét pứ ngược lại, Fe(III) lại không bị khử bởi C à?
Theo mình là thế này: Al pứ cả 4 chất kia, Fe3O4 pứ HCl và Ba(OH)2, HCl và CO2 pứ Ba(OH)2. Như vậy là đủ 8 pứ.
C gì ở đây nữa thế chú pro? Trong đề chỉ có CO2 thôi mà.
Chú nói Al p/ứ với cả 4 chất kia vậy chú nêu sản phẩm cho tui rõ với nhe. Tui théc méc tí nhe: Fe3O4 pứ với Ba(OH)2 thì ra cái j vậy chú?

@ Tui nghĩ chú không nên gán ghép để thỏa đáp án là 8 pứ. Giả sử chú ko bít đáp án thì chú sẽ chọn là bao nhiu he?

D.I.Culianop
05-10-2008, 10:28 AM
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư (không biết diễn đàn có gõ Tex được không?) và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 41,4 gam; bình 2 tăng 61,6 gam. Số mol ankan là?

khanh
05-10-2008, 02:50 PM
Tính n(CO2) và n(H2O), lấy n(H2O) - n(CO2) là ra

HoahocPro
05-10-2008, 06:22 PM
C gì ở đây nữa thế chú pro? Trong đề chỉ có CO2 thôi mà.
Chú nói Al p/ứ với cả 4 chất kia vậy chú nêu sản phẩm cho tui rõ với nhe. Tui théc méc tí nhe: Fe3O4 pứ với Ba(OH)2 thì ra cái j vậy chú?

@ Tui nghĩ chú không nên gán ghép để thỏa đáp án là 8 pứ. Giả sử chú ko bít đáp án thì chú sẽ chọn là bao nhiu he?
Thế bác không xét phản ứng của Fe(III) và CO2 ra cái gì à? Nếu có khử thì chắc chắn phải ra C hay CO chứ.
Fe3O4 là hỗn hợp chứa cả Fe2+ và Fe3+, trong môi trường OH- mạnh, đặc và nhiệt độ thì Fe3+ có thể phản ứng tạo ra muối ferit FeO2(-), đấy là chưa kể Fe2+ cũng có thể phản ứng nữa nhưng điều kiện cao hơn.

tieulytamhoan
05-10-2008, 09:24 PM
Thế bác không xét phản ứng của Fe(III) và CO2 ra cái gì à? Nếu có khử thì chắc chắn phải ra C hay CO chứ.
Fe3O4 là hỗn hợp chứa cả Fe2+ và Fe3+, trong môi trường OH- mạnh, đặc và nhiệt độ thì Fe3+ có thể phản ứng tạo ra muối ferit FeO2(-), đấy là chưa kể Fe2+ cũng có thể phản ứng nữa nhưng điều kiện cao hơn.
Fe(III) có fản ứng với CO2 ah?! ^^
Đùa thôi, Fe(II) pứ với CO2 đúng ko chú? ^^. Chú xét kiểu ấy thì chú nên xét lại cái Kcb của pứ đi. Chú tính xuôi rồi lại quay ngược lại là chú tự chạy vòng vòng đấy. Nếu có chiều ngược lại mạnh hơn thì đã xem như ko có pứ rùi, còn ko thì xem như pư là theo chiều thuận, C hay CO hay cả 2 thì chưa chắc.

Theo tui dc biết thì loại BT này hình như mặc định các dd là loãng, ko có đđ thì fải?! ^^

catt
05-10-2008, 11:38 PM
em mới học hóa năm đầu nên chưa biết giải bài này.mong mọi người giải giúp:)
lấy 19,2g cu bột nung trong O2 dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,được chất rắn A.Đem A hòa tan hoàn toàn trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15% được dung dịch B.làm nguội dung dịch B đến 20 độ C.Biết tại 20 độ C,độ tan S của CuSO4 là 21g.
Tính m của CuSO4.5H2O tách ra khi hạ nhiệt độ dung dịch B xuống 20 độ C

HoahocPro
05-11-2008, 09:01 PM
Fe(III) có fản ứng với CO2 ah?! ^^
Đùa thôi, Fe(II) pứ với CO2 đúng ko chú? ^^. Chú xét kiểu ấy thì chú nên xét lại cái Kcb của pứ đi. Chú tính xuôi rồi lại quay ngược lại là chú tự chạy vòng vòng đấy. Nếu có chiều ngược lại mạnh hơn thì đã xem như ko có pứ rùi, còn ko thì xem như pư là theo chiều thuận, C hay CO hay cả 2 thì chưa chắc.

Theo tui dc biết thì loại BT này hình như mặc định các dd là loãng, ko có đđ thì fải?! ^^

Theo bác thì nó là dung dịch loãng, vậy bác thử cho điều kiện để Fe(II) bị oxi hóa bởi CO2 đi xem nào? :cuoi (

tieulytamhoan
05-11-2008, 09:45 PM
Theo bác thì nó là dung dịch loãng, vậy bác thử cho điều kiện để Fe(II) bị oxi hóa bởi CO2 đi xem nào? :cuoi (
Tui đâu có bảo CO2 oxy hóa được Fe(II) trong Fe3O4 đâu chú. Tui thấy các bro ở trên nói là có nên mới mạo muội giải thik theo si nghĩ riêng của mình thôi. Chú pro xem lại toàn bộ các bài có liên quan thì sẽ thấy và hiểu ngay í mà. Thế nhé.

tieulytamhoan
05-11-2008, 09:48 PM
ah , tiện đây mình đề nghị 1 sp trung gian của p.ư Ba(OH)2 + HCl là chất Cl - Ba - OH , xin mọi người cho ý kiến ,hề hề
Dzụ muối chloride base này cũng khá hấp dẫn à nghen ^^
Tui nghe nói và đã mục kích muối chloride base của Cu thôi ah chớ của Ba thì chưa biết. Chú amour nói rõ hơn đi.

bommer_champion
05-14-2008, 04:03 PM
ô hay bây giờ mọi người lại đi giải thích cơ chế của pứ vô cơ à
theo tui thì trong dd nc thì cơ chế pứ cân xét là H+ + OH- >> H2O ma thui còn các pứ còn lạ thì do chuyển dịch cân bằng gây ra chứ ko có chất trung gian
mà Ba(OH)2 tồn tại ở Ba2+ và OH- thì lấy đâu ra Cl- Ba - OH hay là bạn thực hiên pứ này ở thể khí (:nhamhiem)?

linsaylinh
05-14-2008, 11:51 PM
em mới học hóa năm đầu nên chưa biết giải bài này.mong mọi người giải giúp:)
lấy 19,2g cu bột nung trong O2 dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,được chất rắn A.Đem A hòa tan hoàn toàn trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15% được dung dịch B.làm nguội dung dịch B đến 20 độ C.Biết tại 20 độ C,độ tan S của CuSO4 là 21g.
Tính m của CuSO4.5H2O tách ra khi hạ nhiệt độ dung dịch B xuống 20 độ C

Chào mọi người, lâu quá rồi không vào chem, giờ thử làm một bài gọi là khai bút trở lại^___^
nCu = 0,3 mol
ptrình em tự viết nhé~! ^__^
mdung dịch = mCuO + mH2SO4 = 220g
Gọi khối lượng của CuSO4.5H2O = x g
--> m CuSO4 = 0,64x g
Ở 20*C
121g dung dịch CuSO4 bão hòa hòa tan được 21g CuSO4
Ở 220-x (g) ___________________________48 - 0,64x (g)
Nhân chéo nó rồi giải pt ==> x (em tự tính nhé) ^__^""

hồng sơn
05-26-2008, 11:18 AM
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X chỉ chứa 2 muối sunfat và khí duy nhất NO. Giá trị của a là ?

:welcome ( :chautroi :hun ( :tuongquan :lon ( :bachma ( :chaomung :doivien(

:champa ( :chui ( :thohong( :nhamhiem :xuong ( :ngu ( :quyet ( :dantoc (

divangcuoctinh
05-26-2008, 09:56 PM
a = 0,06
làm theo cách bảo toàn ngtố :hutthuoc(

bluenight
05-26-2008, 10:40 PM
hihix bạn chỉ rõ dc ko? câu này lúc thi mình cũng đã làm mà ko dc !!!:ngu (

khanh
05-27-2008, 09:54 AM
Bạn viết ptpứ ra, nhớ là ghi theo dạng ion, trong pt đó, có hệ số của các ion Fe3+, Cu2+, SO42-. Sau đó, bạn dùng ĐL bảo toàn điện tích:
điện tích * số mol của cation = điện tích * số mol của anion
Thì sẽ có 1 pt bậc nhất theo ẩn a rồi giải ra a

divangcuoctinh
05-27-2008, 11:01 AM
Cu2S -----------> CuSO4
a ------------------> 2a

FeS2 ------------> Fe2(SO4)3
0,12 ----------------> 0,06

vì số mol S được bảo toàn (theo đề bài chỉ cho ra muối sunfat và ko thấy có khí sunfurơ)

--> a + 0,12*2 = 2a + 0,06*3
--> a = 0,06

chuasonlam
05-27-2008, 05:32 PM
ta viết 2 PT như sau:
6FeS2+30HNO3--> 3Fe2(SO4)3+3H2SO4+30NO+12H2O
3Cu2S+10HNO3+3H2SO4-->6CuSO4+10NO+8H2O
a=nH2SO4=1/2 nFeS2 =0.12/2=0.06 mol

divangcuoctinh
05-29-2008, 09:34 AM
vít làm gì hở anh , thi trắc nghiệm mờ vít thía chắc chết vì hết time mất :chaomung

Zero
05-29-2008, 09:53 AM
Nếu không viết hóa ra không làm nháp à.
Dù thi cái gì đi nữa cũng nên giải cẩn thận ngoài nháp, làm chắc từng câu vẫn tốt hơn làm nhanh để đánh bừa, vì làm sai đâu có trừ điểm
Cẩn thận vẫn hơn, dù là thi trắc nghiệm hay thi viết

loveU4ever
05-29-2008, 03:00 PM
ta viết 2 PT như sau:
6FeS2+30HNO3--> 3Fe2(SO4)3+3H2SO4+30NO+12H2O
3Cu2S+10HNO3+3H2SO4-->6CuSO4+10NO+8H2O
a=nH2SO4=1/2 nFeS2 =0.12/2=0.06 mol
Quá dài, không cần thiết !
Làm theo bảo toàn nguyên tố (như trên) hoặc bảo toàn điện tích là ổn rồi !

chuasonlam
05-30-2008, 10:38 AM
nói chung là làm thế nào chẳng được.Viết 2 Pt này có gì dài đâu !!

toitrolaius
05-31-2008, 09:49 AM
Đem 12,72g hh X gồm : C3H6, C2H6, C2H2. chua làm 3 phần = nhau . P1: đẹm đốt thu đc. 6,72l CO2 . P2: tác dụng vừa đủ với 200ml dd Br2 0.5M.
a) Tính % V mỗi chất trong X
b) Tình V H2 cộng vào P3
Giúp mình nhé các bạn :D:hun (

girl_pro_chemistry
06-05-2008, 08:49 PM
bài này thực ra không khó lắm nhưng giải ra cứ bị âm với cả có người giải ra số quá lẻ, mọi người giúp mình với nak. thanks nhìu:
:matcuoi (
Hòa tan hoàn toàn 37,2 gam hỗn hợp gồm oxit nhôm và sắt trong 350 gam dung dịch HCl 25% thu được dung dich A và V lít Hidro ( đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dich NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn.
1. Xác định khối lượng từng chấttrong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính V lít hidro ( đktc ) và C% các chất trong dung dich A

Bo_2Q
06-05-2008, 08:54 PM
Do NaOH dư nên rắn cuối cùng chỉ là Fe2O3 thôi, âm đâu nhỉ

ChemistryQueen
06-07-2008, 09:50 PM
Bài 1:

Hoà tan 33g MnO2 trong 400cm3 dd HCl chưa biết nồng độ. Sau phản ứng thấy có V1 lít H2 thoát ra ở (đktc) đồng thời còn m gam kim loại không tan. Trộn m gam kim loại này với 20g Fe rồi đem hoà tan trở lại trong 500cm3 dd HCl nói trên, lần này có V2 lít H2 (đktc) thoát ra và cũng còn 3,2g kim loại không tan. Xác định V1, V2

Bài 2:

Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biếu thức liên hệ giữa m, n, p

Bài 3:

Hỗn hợp gồm Fe và FexOy có khối lượng 16,16g. Hoà tan hết X trong dd HCl thu được dd A và 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư rồi đem đun sôi trong không khí được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 17,6g chất rằn
a. Xác định công thức FexOy
b. Biết rằng Cm của dd HCl là 1M, tính V dd HCl tối thiểu để hoà tan hết hỗn hợp X

Bài 4:

Cho 2 thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng như nhau. Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau thời gian, khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và khôí lượng thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong cả 2 dd đều giảm như nhau
a. Xác định tên kim lọai M
b. Nhúng 19,5g thanh kim loại M vào dd chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2. Sau một thời gian thành kim lọai hoàn toàn. Tính khối lượng chất rằn được tạo ra và khối lượng muối trong dd sau phản ứng.

jackson1992
06-11-2008, 09:20 PM
:welcome (
Hỗn hợp khí A gồm Clo và oxi.A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8g magie và 8,1g nhôm tao ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loai.Xác định thành phần % theo khối lượng và thể tích.:welcome (

girl_pro_chemistry
06-11-2008, 09:41 PM
có 3 kim loại A, M, R thuộc cùng một phân nhóm trong bảng tuần hoàn. Người ta làm thí nghiệm với 3 kim loại trên như sau: lấy mỗi kim loại 53,2 gam cho vào bình chứa 49.03 gam dung dịch HCl 29,78%. Cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí, thu được bã rắn. Kết quả là:
Đối với kim loại A, bã rắn là 1 chất, khối lượng 67,4 gam
Đối với kim loại M, bã rắn là hỗn hợp 2 chất, có khối lượng 99,92 gam
Đối với kim loại R, bã rắn là hỗn hợp 3 chất, khối lượng 99,92 gam
Xác định 3 kim loại đã cho

Bo_2Q
06-11-2008, 10:10 PM
có 3 kim loại A, M, R thuộc cùng một phân nhóm trong bảng tuần hoàn. Người ta làm thí nghiệm với 3 kim loại trên như sau: lấy mỗi kim loại 53,2 gam cho vào bình chứa 49.03 gam dung dịch HCl 29,78%. Cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí, thu được bã rắn. Kết quả là:
Đối với kim loại A, bã rắn là 1 chất, khối lượng 67,4 gam
Đối với kim loại M, bã rắn là hỗn hợp 2 chất, có khối lượng 99,92 gam
Đối với kim loại R, bã rắn là hỗn hợp 3 chất, khối lượng 99,92 gam
Xác định 3 kim loại đã cho
n HCl = 0.4 mol
Giả sử cái thèng kim loại A không tác dụng với H2O thì bảo toàn KL với cái A tìm ra đc nó là Cs tức là 3 thằng này nhóm I. Vì axit vừa đủ nên hợp lí.
Trường hợp sau có 2 rắn thì phải gồm muối Clorua và hidroxit , trường hợp cuối thì thêm kim loại dư. Vậy là giải quyết xong mấu chốt bài toán rồi. Tự làm tiếp nhé

khanh
06-12-2008, 11:09 AM
Từ khối lượng muối và oxide => khối lượng của O và Cl, gọi x,y là số mol của 2 cái này dc 1 pt.
pt thứ 2 dựa vào ĐL bảo toàn e
=> số mol, %

ChemistryQueen
06-12-2008, 11:54 AM
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3
2Mg + O2 --t*--> 2MgO
2Al + 3Cl2 --t*--> 2AlCl3
Mg + Cl2 --t*--> MgCl2
nMg = 0,2 mol
nAl = 0,3 mol
Đặt a là nO2; b là nCl2, ta có:
32a + 71b = 24,15 (1)
Al _ 3e --> Al3+
Mg_ 2e --> Mg2+
O2 _ +4e --> 2O-2
Cl2_ +2e --> 2Cl-1
4a + 2b = 3nAl + 2nMg = 1,3 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có
a= 0,2; b = 0,25
--> Tính được %V O2, Cl2

ChemistryQueen
06-12-2008, 11:57 AM
Bài 1:

1. Cho phản ứng:
PCl3 (K) + Cl2 (K) <--> PCl5 (K) (1)
Có Kp -1 = 1,85 ở 525K
Thí nghiệm 1: Cho 1 mol PCl5 vào bình chân không dung tích không đổi. Nâng nhiệt độ đến 525K xảy ra sự phân hủy PCl5 theo phản ứng ngược với phản ứng (1). Áp suất lúc cân bằng là 2atm
Thí nghiệm 2: Làm như thí nghiệm 1 nhưng cho thêm 1 mol khí hiếm agon, giữ ở nhiệt độ 525K. Khi cân bằng ở thí nghiệm 2 được thiết lập duy trì nhiệt độ không đổi và tăng thể tích bình lên cao cho áp suất khi cân bằng là 2atm
Tính số mol PCl5 còn lại và số mol Cl2 được tạo thành trong mỗi trường hợp trên khi cân bằng

2. Nghiên cứu động học của phản ứng:
NO2 + CO --> CO2 + NO
Người ta thấy ở nhiệt độ trên 500 độ C phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v = k[NO2][CO]
Còn ở nhiệt độ dưới 500 độ C phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v = k[NO2]2
Hãy giả thiết cơ chế thích hợp cho mỗi trường hợp

3. Ở 820 độ C các hằng số cân bằng của các phản ứng:
CaCO3 = CaO + CO2 K1 = 0,2
C + CO2 = 2CO K2 = 2,0
Trong một bình chân không thể tích 22,4 lít và được giữ ở 820 độ C, người ta cho vào 1 mol CaCO3 và 1 mol C. Xác định thành phần của hệ lúc cân bằng. Sự phân hủy CaCO3 sẽ hoàn toàn khi thể tích bình bằng bao nghiêu ?

Bài 2:

1. Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B; có khối lượng phân tử là 144. Biết nguyên tử nguyên tố A có 1 electron độc thân; ở chu kì 3; MA > MB; A, B không cùng chu kì và nhóm. Xác định công thức phân tử của M.
2. Đốt hoàn toàn 4,4g một sunfua kim loại MS trong lượng oxi dư. Chất rằn thu được sau phản ứng hoà tan vừa đủ trong dd HNO3 37,8%. Thu được dd muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dd muối có 8,08g muối rằn thoát ra. Nồng độ dd muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rằn.

ChemistryQueen
06-13-2008, 10:32 PM
Bài 1:

Tiến hành phàn ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được dd C, hần không ta D và 0,672 lít khí H2. Cho từ từ dd HCl vào dd C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với dd H2SO4 đun nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dd E chứa 1 muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2. Các Vkhí đo ở đktc, hiệu suất = 100%
1. Xác định CTPT của sắt oxit và tính m
2. Nếu cho 200ml dd HCl 1M, tác dụng với dd C đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,24g kết tủa thì số gam NaOH có trong dd NaOH lúc đầu là bao nhiêu ?

Bài 2:

Để xác định lượng nitơ có trong thép dưới dạng nitrua N3- người ta hoà tan 5g thép trong dd HCl. Ion NH4+ tạo thành được phân hủy bằng NaOH đặc. Khí NH3 bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng 10cm3 dd H2SO4 5.10^-3M. Lượng dư H2SO4 được xác định bằng một lượng KI và KIO3 dư. Iot giải phóng được chuẩn độ bằng dd Na2S2O3 0,012M và đã dùng hết 5,14cm3. Tính phần trăm khối lượng nitơ có trong thép

Bài 3:

a. So sánh độ tan của CO2 trong các dd sau:
KCl; NH4Cl; Na2S
b. Những kim loại nào có khả năng phản ứng với CO ? Sản phẩm của phản ứng là gì ? Các sản phẩm này tác dụng với axit vô cơ như thế nào ? Giải thích sự hình thành liên kết trong các hợp chất đó.

Bài 4:

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của halogen có giá trị như sau:
Nhiệt độ nóng chảy (Độ C): F2: -223; Cl2: -101; Br2: -7,2; I2: 113,5
Nhiệt độ sôi (Độ C): F2: -187; Cl2: -34,1; Br2: 58,2; I2: 184,5
Hãy nhận xét và giải thích

Blue_sphere_90
06-19-2008, 02:21 PM
Dạ các pro hoá ở đây làm hộ cái bài này. Cho 0,025mol Na2SO3 phản ứng với 0,05mol HCl đc dung dịch X. Tính pH của dung dịch này biết H2SO3 phân lii 2 nấc và K1=1,7.10^-2 và K2=6.10^-8. Bài này làm trắc nghiệm đc hok ????

tieulytamhoan
06-19-2008, 04:46 PM
Dạ các pro hoá ở đây làm hộ cái bài này. Cho 0,025mol Na2SO3 phản ứng với 0,05mol HCl đc dung dịch X. Tính pH của dung dịch này biết H2SO3 phân lii 2 nấc và K1=1,7.10^-2 và K2=6.10^-8. Bài này làm trắc nghiệm đc hok ????
Na2SO3 + 2HCl ---> 2 NaCl + H2SO3
0.025-----0.05
0.025---->0.05---->0.05--->0.025
0------->0----->0.05--->0.025

Sau pứ, dd gồm: NaCl: 0.05 mol và H2SO3: 0.025 mol. Khi này pH dd được xem như là pH của dd H2SO3 (vì pH dd NaCl = 7) ---> pH dd chính là pH của acid yếu H2SO3 phân ly 2 nấc.
Do Ka2 <<< Ka1 ---> [H+]gần dúng = căn bậc 2 (Ka1*Ca) ---> pH = 1/2* (pKa1 + pCa)

mark oweiran
06-20-2008, 11:02 PM
em xin xửa lời anh TNT một chút là Ca(HCO3)2 không phải giống như một axit yếu mà nó là muối axit
trong trường hợp này là nCO2 : nCa(OH)2 là 2 : 1
mong anh TNT thông cảm

mark oweiran
06-21-2008, 10:59 AM
Bài tập của GIRL_PRO_CHEMISTRY
pro gì đâu lớp 9 mà không làm được bài này


vì NaOH dư nên kết tủa sau cùng chỉ là Fe(OH)2 thôi. Nung Kết tủa trong không khí sẽ tạo ra Fe2O3.=> n Fe2O3 = 0.015 mol.
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1)
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (2)
FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl (3)
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl (4)
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O (5)
4Fe(OH)2 + O2 = 2Fe2O3 + 4H2O (6)
0.03 <= 0.015
(3) => n FeCl2 = 0.03 mol
(1) => n Fe = 0.03 mol = n H2
=> m Fe = 0.03 . 56 = ""1.68 g""
=> m Al = 3.72 - 1.68 = ""2.04 g""
**** lưu ý là đề có sai ở số thập phân ****
**** mấy câu còn lại tự làm giùm ****

mark oweiran
06-21-2008, 08:28 PM
xin vui lòng cho công thức hóa học viết thường
gọi a(mol) là số mol fe => m fe = 56a(g)
---b---------------fexoy -- m fexoy = (56x + 16y)b(g)
fe + 2hcl = fecl2 + h2
a 2a

mark oweiran
06-21-2008, 08:42 PM
bài tập số 3 của chemistryqueen
xin vui lòng cho công thức hóa học viết thường

gọi a(mol) là số mol fe => m fe = 56a(g)
---b---------------fexoy -- m fexoy = (56x + 16y)b(g)
=> 56a + (56x + 16y)b = 16.16(g)
fe + 2hcl = fecl2 + h2
a 2a a a
fexoy + 2yhcl = xfecl2y/x + yh2
b 2by bx by
fecl2 + 2naoh = fe(oh)2 + 2nacl
a 2a a 2a
fecl2y/x + 2y/xnaoh = fe(oh)2y/x + 2y/xnacl
bx 2by bx 2by
fe(oh)2 => feo + h2o (vì chỉ nung chứ không nói nung ngoài không khí)
a a
ai làm tiếp dùm, em bí rồi
nhất là cân bằng phương trinh fe(oh)2y/x nhiệt phân ra fexoy
thank you

Bo_2Q
06-21-2008, 09:01 PM
Bài tập của GIRL_PRO_CHEMISTRY
pro gì đâu lớp 9 mà không làm được bài này


vì NaOH dư nên kết tủa sau cùng chỉ là Fe(OH)2 thôi. Nung Kết tủa trong không khí sẽ tạo ra Fe2O3.=> n Fe2O3 = 0.015 mol.
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (1)
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (2)
FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl (3)
AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl (4)
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O (5)
4Fe(OH)2 + O2 = 2Fe2O3 + 4H2O (6)
0.03 <= 0.015
(3) => n FeCl2 = 0.03 mol
(1) => n Fe = 0.03 mol = n H2
=> m Fe = 0.03 . 56 = ""1.68 g""
=> m Al = 3.72 - 1.68 = ""2.04 g""
**** lưu ý là đề có sai ở số thập phân ****
**** mấy câu còn lại tự làm giùm ****
Trước tiên đề nghị bạn phát ngôn cẩn thận , theo nội quy diễn đàn đã ghi rõ là không được xúc phạm hay khiêu khích người khác
bài tập số 3 của chemistryqueen
xin vui lòng cho công thức hóa học viết thường

gọi a(mol) là số mol fe => m fe = 56a(g)
---b---------------fexoy -- m fexoy = (56x + 16y)b(g)
=> 56a + (56x + 16y)b = 16.16(g)
fe + 2hcl = fecl2 + h2
a 2a a a
fexoy + 2yhcl = xfecl2y/x + yh2
b 2by bx by
fecl2 + 2naoh = fe(oh)2 + 2nacl
a 2a a 2a
fecl2y/x + 2y/xnaoh = fe(oh)2y/x + 2y/xnacl
bx 2by bx 2by
fe(oh)2 => feo + h2o (vì chỉ nung chứ không nói nung ngoài không khí)
a a
ai làm tiếp dùm, em bí rồi
nhất là cân bằng phương trinh fe(oh)2y/x nhiệt phân ra fexoy
thank you
Cái này thì tính ngay được số mol Fe từ số mol H2. Sau đó bảo toàn nguyên tố theo cái Fe thôi là ra . Chú ý ở đây đun sôi trong không khí thì kết tủa thu đc chỉ là Fe(OH)3 thôi vì Fe(OH)2 rất nhạy , chuyển thành Fe(OH)3 ngay trong dung dịch khi có mặt oxi. Đáp số ra là Fe3O4

TNT_TNT
06-24-2008, 11:11 AM
em xin xửa lời anh TNT một chút là Ca(HCO3)2 không phải giống như một axit yếu mà nó là muối axit
trong trường hợp này là nCO2 : nCa(OH)2 là 2 : 1
mong anh TNT thông cảm

em khong hiểu ý anh rồi, có ai nói nó không phải là muối acid đâu nhưng xét về tính acid base thì nó là một aicid yếu

TNT_TNT
06-24-2008, 11:14 AM
Bài 1:

Hoà tan 33g MnO2 trong 400cm3 dd HCl chưa biết nồng độ. Sau phản ứng thấy có V1 lít H2 thoát ra ở (đktc) đồng thời còn m gam kim loại không tan. Trộn m gam kim loại này với 20g Fe rồi đem hoà tan trở lại trong 500cm3 dd HCl nói trên, lần này có V2 lít H2 (đktc) thoát ra và cũng còn 3,2g kim loại không tan. Xác định V1, V2

Bài 2:

Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3 đun nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biếu thức liên hệ giữa m, n, p

Bài 3:

Hỗn hợp gồm Fe và FexOy có khối lượng 16,16g. Hoà tan hết X trong dd HCl thu được dd A và 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư rồi đem đun sôi trong không khí được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 17,6g chất rằn
a. Xác định công thức FexOy
b. Biết rằng Cm của dd HCl là 1M, tính V dd HCl tối thiểu để hoà tan hết hỗn hợp X

Bài 4:

Cho 2 thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng như nhau. Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau thời gian, khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và khôí lượng thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong cả 2 dd đều giảm như nhau
a. Xác định tên kim lọai M
b. Nhúng 19,5g thanh kim loại M vào dd chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2. Sau một thời gian thành kim lọai hoàn toàn. Tính khối lượng chất rằn được tạo ra và khối lượng muối trong dd sau phản ứng.

Bạn quá lạm dụng forum này rồi, đây không phải là nơi giải toán hộ bạn, nếu mọi người giải thì chẳng cái gì là của bạn cả, chỗ nào thắc mắc trong quá trình giải thì bạn hỏi, chứ chẳng ai ngồi giải hộ toàn bộ cho bạn đâu

PS: đây là lời nhắn chung cho mọi người

bích hồng
07-01-2008, 03:21 PM
Anh chị vào giúp em làm bài hoá này với ah.
Học ban xã hôị nên ko bít nhiều về hoá ạ ^^
Bài 1: Cho 4,48 l khí CO ở đktc từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g oxit sắt đến khi pứ xảy ra hoàn toàn . Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđrô bằng 20. Viết công thức của oxit sắt và tính phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.
Bài này minh co huong làm là dùng ĐLBTKL, áp dụng cho CO2, số mol CO2 tính theo CO, rút ra mối quan hệ giữa x và y ( thức oxit là FexOy) rồi thay các giá trị, nhưng ko làm ra được.

Bài 2: Hoà tan 75,9g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 ( tỉ lệ mol 1:1,5) vào 200ml dd H2SO4 loãng thấy có 2,24 lít khi (đktc) CO2 thoát ra, dd A và chất rắn B. Cô cạn dd A thu được 8g muối khan. Nung chất rán B đến KL không đổi thu được chất rắn B1 và 8,96 lít CO2(đktc). Tính nồng đôj mol của dd H2SO4, khối lượng của B, B1 và xác định nguyên tố R.

Zero
07-01-2008, 07:31 PM
Bài 1: Gọi công thức của oxit sắt là FexOy. Ta có phản ứng
yCO + FexOy ----> xFe + yCO2
Gọi số mol CO phản ứng là a thì số mol CO sau phản ứng là 0,2 - a và số mol CO2 sinh ra là ay (mol)
Từ trị số tỉ khối ta thu được biểu thức 12a + 4ay = 2,4 (*)
Mặt khác với số mol oxit sắt = 8/(56x + 16y) thì ta suy ra được a = 8y/(56x + 16y) . Lắp giá trị a vào phương trình (*) thu được phương trình bậc hai có dạng 32y^2 + 57,6y - 134,4x = 0.
Giải phương trình này với điều kiện coi x là một hằng số đã biết thu được hai kết quả là
y = 1,33x ==> x/y = 3/4 (Oxit Fe3O4)
y = -3,13x (loại

Bài 2: Có các phản ứng sau:
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O + CO2

RCO3 + H2SO4 = RSO4 + H2O + CO2

Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 sẽ là 1,5x. Từ đó suy ra 2,5x = 0,1 ==> x. Từ đó suy ra R. Từ đó suy tiếp các giá trị cần thiết

Đứng trên phương diện cá nhân thì em đừng nên hỏi những bài này ở đây, vì khả năng có số người trả lời là vô cùng thấp. Anh chỉ là hôm nay đang có hứng nên mới reply chứ bản thân anh rất ghét làm toán Hóa, thấy toán Hóa là ghét khủng khiếp

ngoclannhu
11-08-2008, 01:20 PM
:24h_053:các bác có tài liệu về phức chất ko send cho em với.. hiện em đang làm bài tập về phần phức chất.. nhưng tìm mãi ko thấy tài liệu phứ chất nhân vòng thơm:nguong (

Mai Ngoc Anh
02-23-2009, 02:59 PM
Đối với bài toán cho m (g) Fe để trong không khí thu được m' (g) hỗn hợp oxit rồi đem hỗn hợp đó cho vào HNO3 hoặc H2SO4 cho ra khí thì ta nên quy về hai chất như Fe và Fe2O3, hoặc Fe2O3 và FẹO NHư vậy bài toán sẽ rất đơn giạn Bạn hãy thử xẹm Chúc bạn thành công!!!!!!!!!!
ban co the noi ro pp nay ko.tai sao lai quy doi ve 2 chat la Fe va Fe2o3. nhu the hoa tri cua sat nhu the nao???

SonTung0806
03-02-2009, 08:45 PM
Nhằm mục đích trao đổi,học hỏi và nâng cao kiến thức của mình.Vì vậy,mình đã mở ra topic này.Mong các anh chị và các bạn sẽ đóng góp những câu hỏi hay cũng như là giải đáp những câu hỏi khó.
Mở đầu cho mình gửi 1 câu hỏi:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần:H20,LiF,LiI,BaO,SiCl4,H2.Giải thích rõ lý do của sự sắp xếp đó

bambinostar
03-08-2009, 11:19 PM
Đối với bài toán cho m (g) Fe để trong không khí thu được m' (g) hỗn hợp oxit rồi đem hỗn hợp đó cho vào HNO3 hoặc H2SO4 cho ra khí thì ta nên quy về hai chất như Fe và Fe2O3, hoặc Fe2O3 và FẹO NHư vậy bài toán sẽ rất đơn giạn Bạn hãy thử xẹm Chúc bạn thành công!!!!!!!!!!
ban co the noi ro pp nay ko.tai sao lai quy doi ve 2 chat la Fe va Fe2o3. nhu the hoa tri cua sat nhu the nao???

Sao lại quy đổi về nhiều chất thế hả bạn, chỉ quy đổi về 1 chất là Fe thôi chứ :010:

NguyenThanhSu
04-02-2009, 02:58 PM
http://www.huse.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=79&Itemid=195

Mình nghĩ trang này sẽ rất hữu ích cho bạn,

NguyenThanhSu
04-04-2009, 11:46 AM
Chào bạn.Nếu là SV của trường KHTN thì mình nghĩ bài tập phức chất mà GV cung cấp cho bạn khá là đầy đủ,mình cũng tham khảo rất nhiều ở trường bạn.Nếu chưa ưng ý thì bạn chịu khó đến Thu Viện Khoa học Tổng hợp nhé.Chào bạn

dangnhu
04-30-2009, 10:13 PM
Nhằm mục đích trao đổi,học hỏi và nâng cao kiến thức của mình.Vì vậy,mình đã mở ra topic này.Mong các anh chị và các bạn sẽ đóng góp những câu hỏi hay cũng như là giải đáp những câu hỏi khó.
Mở đầu cho mình gửi 1 câu hỏi:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần:H20,LiF,LiI,BaO,SiCl4,H2.Giải thích rõ lý do của sự sắp xếp đó

theo mình là thế này
H2 _ SiCl4 _ H2O _ LiI _ LiF _ BaO
kok bik đúng hok nữa

longraihoney
05-02-2009, 12:39 PM
theo mình là thế này
H2 _ SiCl4 _ H2O _ LiI _ LiF _ BaO
kok bik đúng hok nữa

Ta chỉ cần xét theo thứ tự ưu tiên như sau:
+ Kiểu kết tạo ( tinh thể loại nào, nguyên tử, phân tử ...)
+ Khả năng tạo liên kết phụ
+ Nguyên(phân) tử khối
Ngoài ra trong các trường hợp đơn giản ta thường có sự liên hệ như sau:
Uml tỉ lệ thuận với tích điện tích ion dương và ion âm, tỉ lệ nghịch với bản kính của các đơn phân tạo thành phân tử.
Còn các trường hợp phức tạp thì ... vô vàn kiểu, phải tùy lựa mà giải thích thôi! :ngu (

garconip
05-02-2009, 08:32 PM
LiI và Lì không có thông tin về mạng tinh thể >> vô phương so sánh bằng lý thuyết

longraihoney
05-03-2009, 10:55 AM
LiI và Lì không có thông tin về mạng tinh thể >> vô phương so sánh bằng lý thuyết

Sao lại không? Nó rơi vào trường hợp đơn giản.
Ta nói một cách gần đúng (về cách nói) rằng bán kính của I lớn hơn của F nhiều, vì vậy khoảng cách của liên kết giữa Li và I lớn, mà độ dài liên kết càng lớn thì liên kết càng kém bền. Vậy thôi mà!
Nếu không tin tưởng thì ta chỉ cần tính Uml theo chu trình Born-haiber ^^ ( và còn 2 phương pháp định lượng khác nữa để dùng!)

garconip
05-03-2009, 09:27 PM
Sao lại không? Nó rơi vào trường hợp đơn giản.
Ta nói một cách gần đúng (về cách nói) rằng bán kính của I lớn hơn của F nhiều, vì vậy khoảng cách của liên kết giữa Li và I lớn, mà độ dài liên kết càng lớn thì liên kết càng kém bền. Vậy thôi mà!
Nếu không tin tưởng thì ta chỉ cần tính Uml theo chu trình Born-haiber ^^ ( và còn 2 phương pháp định lượng khác nữa để dùng!)

Quá trình nóng chảy là phá hủy mạng tinh thể, nếu so sánh khoảng cách liên kiết thì chưa đủ. Ở đây ko chỉ xét khoảng cách 1 Li với 1 F hay 1 I, mà xét liên kết giữa các Li với các ion âm. Dù rằng khoảng cách LiF ngắn hơn, nhung nếu xung quanh Li có ít F hay ngược lại thì khi đun nóng, việc tách cái ion Li và F sẽ dễ dáng và nhiệt nóng chảy sẽ thấp.
Còn dùng chu trình Born-Haber thì là bán thực nghiệm rùi..

longraihoney
05-04-2009, 09:53 PM
LiF và LiI kết tinh kiểu lập phương tâm diện. Vì vậy việc so sánh như em đã trình bày là khả dĩ và có thể đơn giản hóa vấn đề nhiều!
Với lại những bài tập định tính kiểu này, muốn so sánh ta phải có cơ sở là một vài thông số đặc trưng của cái chất bị mang ra "dò xét", đó mới là logic khoa học chính xác, chứ mà lôi hai thằng ra rồi so sánh thì hơi mơ hồ, và lúc đó thì tha hồ cho tư duy bay bỏng ... :24h_015:

longraihoney
05-07-2009, 09:32 PM
Không thấy ai phát triển box này vậy nhỉ? Thôi thì mạn phép đưa ra vấn để đơn giản(và không đơn giản) sau để bàn.
1. Xét tinh thể NaCl, có khoảng cách của ion Na+ với ion Cl- có khác gì khoảng cách giữa ion khí Na+ và Cl- bình thường hay không, giải thích.
2. Hãy so sánh và giải thích độ bền của các phân tử (ion) sau, giải thích : (CN)2,CO, CN-. (Dùng thuyết gì thì tùy).
3. Có tồn tại ion O 2- trong các hợp chất ion hay không? Hãy giải thích. (đã từng bới ở box phổ thông nhưng chưa đủ đô). Tương tự, giải thích tự tạo thành phân tử O4, viết công thức lewis.
:012:
Post xong mới thấy nó đã bị move đến box phổ thông ... Hố nặng ><

ncaothach
05-08-2009, 02:29 AM
LiI và Lì không có thông tin về mạng tinh thể >> vô phương so sánh bằng lý thuyết

đây là trường hợp ssanh rất đơn giản,vì I va F cùng phân nhóm ma I có bán kính lớn hơn F,nên độ dài liên kết trong LiI > LiF mà liên kết càng dài thì càng kém bền:nhau (

nguyentranvu
05-08-2009, 08:31 PM
các bạn cho mình hỏi cái . Màu của phức [Mn(CN)6]4- với phức tứ diện [(H2O)4]2+.
Nêu theo thuyết trường tinh thể thì nó không màu, còn cái kia màu đen , mà hình như là không đúng/ Mấy pác làm nhanh giùm em ạ!

whiteangel2493
06-19-2009, 04:24 PM
bạn ơi phương pháp ghép ẩn phụ và pp quy đổi nó như thế nào vậy bạn
mỗi phuong pháp áp dụng cho truònghợp hợp và cho mình ví dụ dc ko
minh dang lam bai tap trong sách trắc nghiệm khó wá. cảmơn các bạn nha!:thohong(:thohong(

tarus_1993
06-19-2009, 04:46 PM
cậu cứ đánh vào google phương pháp ghép ẩn phụ và pp quy đổ rồi search .Trên mạng có tất mà chi tiết lắm:nhamhiem

clayqn88
06-19-2009, 06:46 PM
bạn ơi phương pháp ghép ẩn phụ và pp quy đổi nó như thế nào vậy bạn
mỗi phuong pháp áp dụng cho truònghợp hợp và cho mình ví dụ dc ko
minh dang lam bai tap trong sách trắc nghiệm khó wá. cảmơn các bạn nha!:thohong(:thohong(
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?topic=13473.0

drthanh
06-25-2009, 11:27 AM
các bài về sơ đồ đường chéo thật khó.Có bạn nào cho mình bài học và bài tập liên quan đến chúng
:nhacto (

trathanh
06-25-2009, 11:52 AM
sơ đồ đường chéo thực chất chỉ là biến đổi toán học của biểu thức và đưa ra công thức tổng quát thôi. em cứ lấy bài toán hổn hợp khí (hoặc dung dịch) mà tính dùng làm phương pháp chung để giải loại toán này.
chúc em vui!

http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=7665&highlight=%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+ch%C3%A9o
bạn thamkhảo cái này

nguyencyberchem
06-25-2009, 03:21 PM
các bài về sơ đồ đường chéo thật khó.Có bạn nào cho mình bài học và bài tập liên quan đến chúng
:nhacto (
Hic, chắc phải cập nhật lại kiến thức, từ nhỏ đến giờ chưa hề biết đến cái này.
Post vô box phổ thông nhé
Thân

greenfoot741
07-12-2009, 10:40 AM
có ai giải thick dùm e và cho hộ cái công thức tính Kp khi đề cho độ phân hủy , nhiệt độ áp suất của 1 pt ko???:24h_001:

quanss
07-12-2009, 11:49 AM
cái này bạn qua bên chuyên ngành hóa lý đó bạn ơi, mình thì ngu hóa lý nhất nên ko giúp bạn được, mà chắc trong chuyên ngành vô cơ cũng có người giúp đc bạn thôi, đừng lo. Chỉ là chờ đợi thôi. Hihi

nnes
07-12-2009, 12:22 PM
Hằng số cân bằng được tính trong những điều kiện nhất định
VD: Kc là tính théo nồng độ cân bằng khi nhiệt độ ko đổi, KC thường dung cho phản ứng có chất khí hoặc lỏng.
Kp tính theo áp suất cân bằng khi nhiệt độ ko đổi, thường dùng cho chất khí
VD: 3H2 + N2 <--> 2NH3
Kc = [NH3]^2 : ([H2]^3 . [N2]) ( khi hệ đạt cân bằng )
Kp = (pNH3)^2 : (pH2^3 . pN2) (nt)

caokakabuuy
09-02-2009, 08:32 AM
tìm độ pH của dung dịch HCl 2M!!!!!!!!
hehehehehehehe:24h_008:

minhduy2110
09-03-2009, 11:26 PM
Văn phạm nào khẳng định là pH không có giá trị âm cũng như không có giá trị > 14 ?

"Phần lớn các chất có pH nằm trong khoảng từ 0 đến 14, mặc dù các chất cực axít hay cực kiềm có thể có pH < 0 hay pH > 14." --> cái này là của wiki.

pH chỉ là 1 thang đo người ta đặt ra theo 1 biểu thức tính hoạt độ của ion H+ thôi, có phải là đại lượng có thứ nguyên dạng như chiều dài hay thời gian đâu mà không được phép có trị số âm :sep (

babyboy
09-04-2009, 09:46 AM
pH=-log[H+]=-log2

whiteangel2493
09-14-2009, 08:27 AM
ban oi
theo cô mình nói
những axit ma co PH <0 là những siêu axit
trong thành phần của chúng có chứa Flo
vây mình nghĩ bazo ma co PH >14 là những siêu bazo co chứa kali trong đó:ngap (

whiteangel2493
09-14-2009, 08:30 AM
về vấn đề này bạn có thể tham khảo tại dịa chỉ này http://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_baz%C6%A1 và http://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_ax%C3%ADt
trong day có nhưng dinh nghĩa và lời giải cặn kẽ:ngap (

whiteangel2493
09-14-2009, 08:38 AM
Có một bài tập trong sách bài tập hóa học nâng cao 11 như thế này:
Cho 1 hh khí gồm CO, CO2 và SO2. Bbiết tỉ khối hh so với H2 la 19.8, khi cho 10 lít hh trên đi qua dd nước vôi trong thì thể tích còn lại 4 lít. Hãy tính % thể tích từng khí

Mình thì biết cách giải trong sách. Nhưng theo thầy Vũ Khắc Ngọc thì HH như thế này có thể giải bằng phương pháp đường chéo. Nhưng mình giải hoài ko ra theo cách này
vậy ai có thể giải bài này bằng 2 pp dường chéo dc giúp em với
thank:ngap (

hoang
09-14-2009, 06:49 PM
có một bài tập trong sách bài tập hóa học nâng cao 11 như thế này:
cho 1 hh khí gồm co, co2 và so2
biết tỉ khối hh so với h2 la 19.8
khi cho 10 lít hh trên đi qua đ nước vôi trong thì thể tích còn lại 4 lít
tính % thể tích từng khí
mình thì biết cách giải trong sách
nhưng theo thầy vũ khắc ngọc thì HH như thế này có thể giải bằng phương pháp đường chéo.Nhưng mình giải hoài ko ra theo cách này
vậy ai có thể giải bai 2này băng 2 pp dường chéo dc giúp em với
thank:ngap (
mình xin làm bài này như sau:
wa dữ kiện bài toán ta tính đc % CO=40%
tính M của hh=39.6
xét 10l hh(hay muốn nhiu cũng đc,khỏi cũng đc)
4l M(CO)=28 a-39.6
39.6
6l M(trung bình của CO2 và SO2)=a 39.6-28=11.6
ta có: (a-39.6):11.6=4:6
tính đc a
rồi tiếp nha
V(CO2)=b M(CO2)=44 64-a
a
V(SO2)=c M(SO2)=64 a-44
(64-a):(a-44)=b:c
và b+c=10
giải đc b và c
rồi tính %
xong, ra.mừng wa'

Trunks
09-14-2009, 09:09 PM
Thế thì vẫn chủ đạo là của phương pháp kia rồi,còn mình thấy nếu dùng như thế này thì vẫn giải hệ pt 3 ẩn,chưa chắc đã nhanh hơn cách kia(mình cũng hok bít cách nhanh hơn,góp ý thôi)!!!!!

hoang
09-20-2009, 08:19 PM
Thế thì vẫn chủ đạo là của phương pháp kia rồi,còn mình thấy nếu dùng như thế này thì vẫn giải hệ pt 3 ẩn,chưa chắc đã nhanh hơn cách kia(mình cũng hok bít cách nhanh hơn,góp ý thôi)!!!!!
à ko phải pt 3 ẩn,tại vì ko có máy tính ,nên phải gọi số tính đc là a.chẳng wa là pt 2 ẩn thui.hãy lấy giấy ra làm thử,ra nhanh hơn đấy

Trunks
09-20-2009, 08:38 PM
Bạn tìm lần lượt ra a trước rồi tìm b,c thông qua.Nếu mình để gộp lại tính lúc 1 lúc thì hok phải ra pt 3 ẩn là rì????

zuzu
09-20-2009, 09:57 PM
Bạn tìm lần lượt ra a trước rồi tìm b,c thông qua.Nếu mình để gộp lại tính lúc 1 lúc thì hok phải ra pt 3 ẩn là rì????

anh Trunks có đọc báo hóa học vá Ứng dụng mà .Sô11 của năm 2009 có phần nói về cái nì đó anh(họ giải theo quy tắc đường chéo)

Trunks
09-20-2009, 10:28 PM
Ừh!!!Anh có lẻ tẻ mấy tập của bạn cho,nhưng hok có số 11,đường chéo thì anh áp dụng được rồi nhưng mà làm bài có hỗn hợp nhiều chất dạng như thế này thì anh hok bít áp dụng đường chéo để sử dụng nhanh nhất,em đọc thấy thì post lên anh tham khảo !!!:24h_048::24h_048::24h_048:!

ufo
09-24-2009, 03:39 PM
Các bước cơ bản giải bài toán hóa học
1. Các bước giải


Bài toán hóa học trong chương trình hóa học phổ thông có thể được giải bằng nhiều cách khác nhau, nhưng về cơ bản ta thực hiện theo 4 bước sau:



* Bước 1:

Chuyển các dữ kiện sang số mol nếu có thể.

Để giải quyết được bước này ta phải nhớ được các công thức có liên quan đến số mol (n).

* Bước 2:

Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Để giải quyết được bước này ta phải nhớ được tính chất hóa học của các chất.

* Bước 3:

Tính số mol các chất tham gia và tạo thành theo phương trình phản ứng hóa học.

Lưu ý: số mol chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học phải được tính theo chất đã phản ứng hết.

* Bước 4:

Chuyển số mol các chất đã tính toán được về khối lượng, thể tích khí, hoặc nồng độ mol, ... theo yêu cầu của đề bài.


2. Ví dụ


Ví dụ 1:

Cho 5,6 gam Fe tác dụng với lượng dư dd HCl. Hãy tính khối lượng của muối và thể tích khí (ở đktc) thu được sau phản ứng?



Giải

* Bước 1: Chuyển 5,6 gam Fe sang số mol.

Áp dụng công thức: n = m/M

→ nFe = 5,6/56 = 0,1 mol

* Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Nhận xét: Vì dd HCl dư → Fe đã phản ứng hết, do đó số mol các chất được tính theo Fe.

* Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo số mol Fe đã xác định được ở trên.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Tỷ lệ: 1 2 1 1

Pư: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

* Bước 4: Chuyển số mol các chất về các đại lượng mà đề bài yêu cầu.

- Khối lượng của muối FeCl2

Áp dụng công thức: m = n.M

→ mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 gam

- Thể tích khí H2 ở đktc

Áp dụng công thức: V = n.22,4

→ VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Kết luận:

Khối lượng muối thu được là 12,7 gam

Thể tích khí thu được ở đktc là 2,24 lít



***

Ví dụ 2:

Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 100 ml dd HCl 1M. Hãy tính khối lượng của các chất sau phản ứng?



Giải

* Bước 1: Chuyển 5,6 gam Fe và 100 ml dd HCl 1M sang số mol.

- Tính số mol Fe

Áp dụng công thức: n = m/M

→ nFe = 5,6/56 = 0,1 mol

- Tính số mol HCl

Đổi 100 ml = 0,1 lít

Áp dụng công thức: n = V.CM

→ nHCl = 0,1.1 = 0,1 mol

* Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Nhận xét: Theo ptpư số mol Fe phản ứng = 1/2 số mol HCl. Số mol HCl = 0,1 mol → số mol sắt đã phản ứng = 0,05 mol. Do đó sau phản ứng Fe còn dư, HCl phản ứng hết.

* Bước 3: Tính số mol các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng theo số mol HCl (là chất đã phản ứng hết) đã xác định được ở trên.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Tỷ lệ: 1 2 1 1

Ban đầu: 0,1 mol 0,1 mol

Pư: 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,05 mol

Sau pư: 0,05 mol 0 0,05 mol 0,05 mol

Các chất sau phản ứng gồm các sản phẩm FeCl2 (0,05 mol); H2 (0,05 mol) và chất còn dư là Fe.

Số mol Fe dư = nFe(ban đầu) - nFe(phản ứng)

= 0,1 - 0,05 = 0,05 mol

* Bước 4: Chuyển số mol các chất về các đại lượng mà đề bài yêu cầu.

Áp dụng công thức: m = n.M

Ta có:

- Khối lượng FeCl2: mFeCl2 = 0,05.127 = 6,35 gam

- Khối lượng H2: mH2 = 0,05.2 = 0,1 gam

- Khối lượng Fe dư: mFe(dư) = 0,05.56 = 2,8 gam

Trunks
09-24-2009, 04:10 PM
Mình có vài vấn đề như thế này:
Bước 1: hok phải bài toán nào cũng cần phải chuyển qua số mol.mệt thêm,hoặc có thể hok tính được(hỗn hợp,chưa tìm được M,...)
Bước 2: nhiều bài ta có thể hok cần viết pt pứ,dài dòng và phức tạp thêm,ví dụ như có nhiều sp khử từ 1 chất chả hạn Mg + HNO3 ra NH4NO3,NO2,N2,N2O .viết ra là chít đuối lun!!!
Bước 3 : nhiều cái hok tính số mol,như tính K,pH.....
Bước 4 : Đâu phải toán hóa chỉ có tìm mấy nhiu đó,K,rồi CTPT,CTCT để đâu nữa??

hoang
09-25-2009, 09:21 PM
Thế thì vẫn chủ đạo là của phương pháp kia rồi,còn mình thấy nếu dùng như thế này thì vẫn giải hệ pt 3 ẩn,chưa chắc đã nhanh hơn cách kia(mình cũng hok bít cách nhanh hơn,góp ý thôi)!!!!!
oh,chịu,tùy bạn thôi,mỗi ng có 1 cách giải riêng và 1 cách đánh gía riêng.:022:

hoangsa
09-27-2009, 10:08 AM
Bạn nào có thể tóm tắt lại và đưa ra những bài HOÁ VÔ CƠ điển hình hay xảy ra trong đề thi đại học được không,
nếu dùng cách này thì chúng ta có thể ôn tập môn hoá Vô Cơ 1 cách dể dàng , và dễ nhớ nữa:24h_048:

Trunks
09-27-2009, 10:17 AM
Mình nghĩ bạn nên mua sách đề thi đại học các năm,hình như cũng có sách về các loại bài tập hay ra trong các năm đại học gần đây và cách giải thì phải,bạn thử kiếm xem!!

Nguyen Thi Minh Trang
10-02-2009, 12:20 PM
Đề bây giờ ra tổng hợp lắm, mỗi chương có vài câu, chỉ có phần liên kết hóa học, bảng tuần hoàn ít vào thôi,có thể phần N và H/c của N hay vào, kl cũng nhiều nữa, halogen, C,Si,S,O... thì ít hơn một chút, phần điện li và cân bàng hóa học, nguyên tử hình như cũng có vài câu. mình thấy là như thế còn có cái gì khác nữa thì nên hỏi những người có kinh nghiệm lâu năm thì tốt hơn!

Đề mỗi năm mỗi khác, chẳng biết đâu mà lần!!! :24h_035:

nguyễn hữu bình
10-11-2009, 06:02 PM
dễ mà bạn :
dd HCl là dd axit mạnh nên phải tính luôn nồng độ của các ion H+ và OH- do nước phân li ra H2O=H+ +OH-(2 chiều )
HCl=Cl- + H+,ta có tổng nồng dộ [H+] = [OH-]+[Cl-],mà [Cl-]=2M còn [OH-]=10^(-14):[H+]từ đó ta giải pt bậc hai suy ra [H+].
TÓM LẠI LÁ QUÁ D6E4 LUÔN HÁ NHÁ !

bantaylua
10-11-2009, 07:49 PM
ban oi
theo cô mình nói
những axit ma co PH <0 là những siêu axit
trong thành phần của chúng có chứa Flo
vây mình nghĩ bazo ma co PH >14 là những siêu bazo co chứa kali trong đó:ngap (
bạn này, siêu axit hay siêu bazo người ta không dựa vào pH để oánh giá, mà dựa vào hằng số phân li trong nước, hoặc trong môi trường axit mạnh khác, thường thì HClO4 có thể coi là siêu axit.
Việc pH <0 hoặc >14 về mặt lí thuyết là vẫn có, ví dụ pH của dd HCl 2M, NaOH 2M. Nhưng thường thì chỉ xét các dd có pH trong 0-14, vì chúng thường gặp và sử dụng trong nghiên cứu.
dễ mà bạn :
dd HCl là dd axit mạnh nên phải tính luôn nồng độ của các ion H+ và OH- do nước phân li ra H2O=H+ +OH-(2 chiều )
HCl=Cl- + H+,ta có tổng nồng dộ [H+] = [OH-]+[Cl-],mà [Cl-]=2M còn [OH-]=10^(-14):[H+]từ đó ta giải pt bậc hai suy ra [H+].
TÓM LẠI LÁ QUÁ D6E4 LUÔN HÁ NHÁ !
Các làm của bạn là đúng về mặt lí thuyết, trong thực tế, khi không cần độ chính xác quá cao,người ta chấp nhận pH = -log [H+] (nhanh)

NguyenThanhSu
10-11-2009, 11:21 PM
:bole ( có thể mình hơi quá nhưng theo bạn khi nào vật có màu đen?

Bạn thử tham khảo tài liệu mình đính kèm thử nha

http://www.2shared.com/file/8366033/869cabeb/Nng_lng_tch_trng_tinh_th_v_nng_lng_cp_i_electron.h tml

whiteangel2493
10-19-2009, 09:02 AM
cho từ từ dd HCl chứa a mol vào dd Na2CO3 chứa b mol
biện luận các chất có trong dd sau phàn ứng:011:

Molti
10-19-2009, 11:26 AM
Nếu HCl dư thì sau phản ứng có CO2, NaCl, HCl
Nếu Na2CO3 dư thì sau phản ứng có thể có: Na2CO3, NaHCO3. NaCl, CO2.

transynam
10-19-2009, 11:56 AM
nếu vừa đủ thì sau phản ứng có Na+, Cl- , H20 và CO2

Trunks
10-19-2009, 06:17 PM
Biện luận đàng hoàng hơn nè!!!!!
a<b : dung dịch có Na+,CO32-,HCO3-,Cl-
a=b: dd có Na+,Cl-,HCO3-
b<a<2b:dung dịch có Na+,HCO3-, có CO2 bay ra
a=2b: Na+,Cl-,có CO2 bay ra
a>2b: Na+,Cl-,CO2 bay ra,H+

whiteangel2493
10-20-2009, 09:21 AM
:010:cho từ từ dd HCl chứa a mol vào dd Na2CO3 chứa b mol
biện luận các chất có trong dd sau phàn ứng:011:

các anh oi làm rõ hơn đi
em thấy tụi bạn em nó biện luận gì quá chừng trường hợp lun
nào là a>b,a<b,.... tùm lum lun

long
10-20-2009, 10:13 AM
nếu ta đặt số mol của HCl là a mol,và số mol của Na2CO3 là b mol .Phương trình của phản ứng
HCl+Na2CO3-->NaCl+NaHCO3(tỷ lệ 1:1)(1)
HCl+NaHCO3-->NaCl+CO2+H2O(2)
nếu ta làm gọ thì phản ứng số (1)+(2) được phương trình:
2HCl+Na2CO3-->NaCl+CO2+H2O(tỷ lệ 2:1)
bây giờ ta xét tỷ lệ của x=nH+/nCO3 2-
nếu tỷ lệ x>=2 thì phản ứng số 2 xảy ra hoàn toàn và nCO2=nNa2CO3
nếu tỷ lệ x<=1 thì phản ứng 1 xảy ra và HCl phản ứng hết
nếu tỷ lệ 1<x<2 thì xảy ra cả 2 phản ứng xảy ra và ta có nH+(1)+2nH+(2)=nH+ ban đầu
nNa2CO3(1)+nNa2CO3(2)=nNa2CO3 ban đầu
nNa2

nguyễn hữu bình
10-20-2009, 02:18 PM
có một dd axit A chưa biết, để tác dụng hoàn toàn 270ml ddA cần 5.94g nhôm thu được 672ml khí X dktc và dd muối B.Để tác dụng với dd muối B tạo dd trong suốt cần
200g dd NaOH 18.5M
Xác định trong ddA và nồng độ trong dd A.Tìm X ?
CHÚC CÁC BẠN LÀM TỐT NHA
:doctor (

Trunks
10-21-2009, 11:23 AM
Nếu A là một axit hok có tính oxh,thì X là H2 nhưng ta thấy tỉ lệ số mol của X:Al khác 3/2 nên X là axit có tính oxh!Mặt khác,ta thấy được rằng lượng OH- cho vào dung dịch > 4 lần lượt Al3+ nên nhất thiết trong dung dịch X tồn tại chất pứ với OH-,điều này chỉ có thể là NH4+,nên axit là HNO3! X là sp khử của HNO3 nên đọi n là số e mà NO3- nhường để tạo thành X,áp dụng định luật bảo toàn điện tích tìm được X là N2,nồng độ HNO3 thì theo bán pứ hoặc pt là ok!!!!!!!!

Mình nghĩ lần sau bạn hok nên post bài với nội dung thách thức làm gì,ở 4rum mình còn có rất nhiều bậc cao thủ,tiền bối về hóa học!hok cần phải làm thế!!!!

nguyễn hữu bình
10-21-2009, 06:13 PM
đừng nói kích zay nha chưa bạn tuy bạn đã giỏi nhưng tui chưa đủ khả năng đó bạn giải xem sao

Trunks
10-21-2009, 09:27 PM
Mình hok nói mình giỏi,mình rất ngu,ngu còn hơn bạn ấy chứ,(nói thật,hok hề khích),chẳng qua,là bạn mới gia nhập chưa thấy những cao thủ ở 4rum mình thôi,nên mình mới nói bạn thế!!!!Còn giải,mình nói thế,hok đủ hả bạn,làm biếng giải lắm!!

ruamaixanh
10-24-2009, 03:54 PM
em là người mới nên không lập topic được, mong các anh chị giải cho em bài này nhé
K4(Fe(CN)6) phản ứng với FeCl3 cho ra chất gì??
K4(Fe(CN)6) phản ứng với CuSO4.5H2O cho ra chất gì??
Em xin cám ơn các anh chị rất nhiều
Edit: câu 1 em có rồi, các anh chị chỉ cho em phản ứng số 2 nhé

toanhvu
11-03-2009, 09:06 PM
Bạn nào giải thích giúp mình hiện tượng "co d","co f" dc k!!

Molti
11-03-2009, 10:40 PM
Hiệu ứng co d:
1/ từ chu kỳ 4 trở đi, sự xuất hiện của 10 ng tố d với sự điền e vào phân lớp (n-1)dphi1 trong đã dẫn đến sự tăng vọt thêm 19 đv điện tích hạt nhân trong chu kỳ so với chu kỳ nhỏ ở trên
2/ Điện tích hạt nhân Z* sẽ tăng chậm hơn do hiệu ứng chắn
3/ Điện tích hạt nhân tăng vọt 10 đvi làm điện tử bị hút mạnh gây ra hiệu ứng co d
Tương tự với hiệu ứng co f anh chác cũng phát biểu được chứ !!!

Molti
11-03-2009, 10:49 PM
Hiệu ứng co d khiến cho các nguyên tố p từ chu kỳ 4:
- bán kính tăng châm (thậm chí giảm) khi đi từ CK 3 --> CK 4 theo phân nhóm
- Xuất hiện SOH cao khá ền
Hiệu ứng co d khiến cho các nguyên tố d từ chu kỳ 4:
- bán kính giảm châm đi từ trái sag phải cùng 1 CK.
- Tạo thành nhóm KL chuyển tiếp do có tính chất gần giốn nhau
- Các ng tố d có nhiều số oxi hóa

Hiệu ứng co khiến các ng tố p:
- bán kính tăng chậm khi đi từ CK5 --> CK6 theo cùng phân nhóm
- sOH dương cao nhất kém bền
Hiệu ứng co khiến các ng tố d:
- bán kính giảm chậm đi từ trái sang phải theo CK
- bán kính tăng rất chậm theo nhóm
Hiệu ứng co khiến các ng tố f:
- bán kính giảm chậm theo CK
- tạo thành nhóm KL đất hiếm, nguyên tố f
xong .. !!!:015:

kidvn3000
11-06-2009, 06:05 PM
cho em hỏi cách tính pH của dd H2SO4 0.1M.
tính theo Điều kiện proton thì kết quả là 1,5
em tính theo phương pháp tính pH của dd đơn axit yếu HSO4- nhưng kết quả lại sai số nhiều.cụ thể là pH= 0.09...em không biết là cách tính trên có gi sai?

Trunks
11-06-2009, 06:29 PM
Bài này trong sách giải toán hóa học của Ngô NGọc An phải hok bạn,nếu thế mình cũng đã làm qua,thấy lệch số,đi hỏi đại ca,thì ảnh cũng tính ra như vậy,mặc dù biết là sai với khoảng pH,nhưng mờ chả bít tại sao ra thế !!!!

minhduy2110
11-06-2009, 06:47 PM
pH = 0.965 Cần gì phải điều kiện proton cho vất vả.

Trunks
11-06-2009, 07:41 PM
Cái đó là anh Minhduy super chem ,chứ như em gà vẫn tính !!!!!!!!!!!!!!!!

zxpoompixz
11-06-2009, 07:52 PM
cho em hỏi cách tính pH của dd H2SO4 0.1M.
tính theo Điều kiện proton thì kết quả là 1,5
em tính theo phương pháp tính pH của dd đơn axit yếu HSO4- nhưng kết quả lại sai số nhiều.cụ thể là pH= 0.09...em không biết là cách tính trên có gi sai?


Mạn phép nhé...tính theo dk proton là sao vậy ? có nghĩa là H2SO4 pli ra 2H+ đúng ko ?
còn pH của dd đơn axit yếu HSO4- ? Theo mình biết..H2SO4 chỉ có 1 trường hớp pli

H2SO4 --> 2H+ + SO4 2-

ý bạn là : H2SO4 --> H+ + HSO4- đúng ko ? Vậy thì hình như thiếu
HSO4- --->H+ + SO4 2-
Tóm lại bạn có thể giải thích cho mình khái niệm : Dk proton là gì ? và pH của dd đơn axit yếu ?

Nếu có thời gian..mong bạn viết đầy đủ bài giải...trí tưởng tượng mình kém lắm

Trunks
11-06-2009, 07:57 PM
bạn tính theo bạn thử ra được pH=1.5 hay 0.69 như trên hok ??? Thực ra,ở nhiều bài tập đơn giản,ta chấp nhận quá trình HSO4- phân ly là 1 chiều,axit H2SO4 phân ly ra hoàn toàn thành H+ và SO42-,nhưng thực ra chỉ có phân ly nấc 1 là hoàn toàn,còn nấc 2 là thuận nghịch,nếu như theo như bạn chủ topic nói thì tính theo cái kiểu nâc 2 phân ly hok hoàn toàn !!!

dkh90
11-06-2009, 09:18 PM
H2SO4 --> H+ + HSO4-
0,1
−− 0,1 0,1
HSO4- = H+ + SO42- Ka=10^-2
0,1 0,1
(0,1-x) (0,1+x) x
ta co Ka=(o,1+x)x/(0,1-x)-->PH=0,965

dkh90
11-08-2009, 08:54 PM
lúc này tính pH phải kể đen cả hoạt độ nữa.

Nguyen Thi Minh Trang
11-08-2009, 09:58 PM
lúc này tính pH phải kể đen cả hoạt độ nữa.
bạn ơi, thế hoạt độ là gì vây?:6:

babyboy
11-09-2009, 02:44 PM
bạn này, siêu axit hay siêu bazo người ta không dựa vào pH để oánh giá, mà dựa vào hằng số phân li trong nước, hoặc trong môi trường axit mạnh khác, thường thì HClO4 có thể coi là siêu axit.

HClO4 tuy là axit mạnh nhưng vẫn còn chưa mạnh hơn H2SO4,nếu nói siêu axit thì phải là H2SO4 chứ

minhduy2110
11-09-2009, 03:09 PM
HClO4 tuy là axit mạnh nhưng vẫn còn chưa mạnh hơn H2SO4,nếu nói siêu axit thì phải là H2SO4 chứ

=.=
Tất cả chúng nó đều là axit mạnh, người ta chả so sánh với nhau làm gì, nhưng bảo HClO4 kém H2SO4 là 1 sai lầm đấy.
về Ka thì HI > HClO4 > HCl > HNO3 > H2SO4.
tuy nhiên coi như chúng phân ly hoàn toàn hết trong nước.

Còn siêu axit không phải là các axit dạng thông thường này. Có ngay ở wiki đây này http://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_ax%C3%ADt

babyboy
11-09-2009, 03:28 PM
thank!
HClO4 manh nhat

minhduy2110
11-09-2009, 04:20 PM
=))
ngoan cố vậy.

So sánh Ka1 nhé:
H2SO4 = 10^3
HCl = 10^7
HClO4 = 10^8
HBr = 10^9
HI = 10^ 10

Ngoài Ka ra thì còn muốn so sánh cái thông số gì nữa :-/
Và trên thực tế, trong chương trình phổ thông, HClO4 được coi là acid mạnh nhất trong các axit vô cơ thông thường.

Còn thích giải thích theo lý thuyết thì:
Ion ClO4- và ion HSO4-, cái nào bền hơn?
Rõ ràng là ClO4- bền hơn vì 1 điện tích âm được giải tỏa trên cả 4 oxi, và độ âm điện Cl cao cũng phần nào giải tỏa (-) cho các oxi đó.
Trong khi đó HSO4- thì điện tích âm chỉ còn giải tỏa trên 3 oxi, độ âm điện S lại nhỏ hơn Cl nhiều.
==> ClO4- bền hơn HSO4- ==> HClO4 mạnh hơn H2SO4. (còn nấc 2 của H2SO4 thì khỏi bàn đi =.=)

Trunks
11-09-2009, 04:22 PM
Hixx!!!Anh duy đã nói thế rồi còn gì nữa,về mặc Ka thì HClO4 lớn hơn rồi,nhưng mà nói mạnh hơn,yếu hơn thì cũng tùy điều kiện nữa mờ,phải hok??!!!!Có lẽ bạn nói H2SO4 hok yếu thua HClO4 có lẽ vì H2SO4 không bay hơi nên có được dung dịch đậm đặc dễ dàng hơn chăng ??

minhduy2110
11-09-2009, 04:27 PM
Với thằng H2SO4 có Ka nhỏ hơn rất nhiều so với HClO4 thì, dung dịch nồng độ càng cao, H+ càng ít hơn so với HClO4 mà thôi =))

kidvn3000
11-10-2009, 09:55 AM
H2SO4 --> H+ + HSO4-
0,1
−− 0,1 0,1
HSO4- = H+ + SO42- Ka=10^-2
0,1 0,1
(0,1-x) (0,1+x) x
ta co Ka=(o,1+x)x/(0,1-x)-->PH=0,965
tinh theo cach tren cung dung nhung sai so nhieu.tinh theo dieu kien proton thi ket qua la 1.5 lan

minhduy2110
11-10-2009, 11:43 AM
Bạn nêu cách tính của bạn xem? với bài toán như thế này, dù có đkp hay không thì cũng không có sai số lớn thế được bạn à.

Có lẽ bạn áp dụng nhầm ĐKP thôi.

hoang tu hoa
11-11-2009, 05:31 PM
Ở 25(oc) có pư :
2N2O5 <=> 4NO2 + O2 (đều ở dạng khí )
có hằng số tốc độ là k=1.8*10^-5 (s^-1)
biểu thức tốc độ pư :v=k*[N2O5]
pư trên xảy ra trong bình kín, thể tích bình ko đổi và =20l.Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình, ở thời điểm khảo sát áp suất riêng của N2O5 là 0.07atm
a-Tính tốc độ trong các yêu cầu sau:
+Tiêu thụ N2O5
+Hình thành NO2 và O2:24h_028:
B-Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30s
c-Nếu pư trên có pt :
N2O5 => 2NO2 + 1/2 O2 ( đều ở thể khí )
Thì trị số tốc độ pư, hằng số tốc độ pư có thay đổi không ? vì sao ?:24h_018:
Đối với bài này thì em có vài điều hong hiểu là vì sau biểu thức vận tôc lại là k*[N2O5] mà không phải là k*[N2O5]^2
Thứ hai là em hong biết trị số tốc độ pư và hằng số tốc độ pư là gì chúng có gì giống và khác nhau hong ?:24h_048:
Các anh các chị giúp em với !:vanxin(

minhduy2110
11-11-2009, 06:03 PM
Đối với bài này thì em có vài điều hong hiểu là vì sau biểu thức vận tôc lại là k*[N2O5] mà không phải là k*[N2O5]^2
Thứ hai là em hong biết trị số tốc độ pư và hằng số tốc độ pư là gì chúng có gì giống và khác nhau hong ?Hỏi như thế này nghĩa là chưa học kỹ lý thuyết rồi. Mà chưa học lý thuyết thì đừng làm bài tập làm gì, kết quả thu được không đáng kể so với việc học kỹ lý thuyết đi rồi làm bài đâu.
~~> lời khuyên chân thành đấy, nếu ko những gì gặt hái được ở các bài tập, thậm chí ở đề quốc gia như câu trên, vẫn chỉ là 1 mớ hỗn độn.

Học là cả 1 quá trình dài dài, cứ từ từ mà bước, cần gì phải vội.

Sở dĩ mình phải nói thế bởi, nếu bạn đọc bất kì quyển hóa nào có phần động học, bạn đều có thể tự trả lời cho câu hỏi bạn đặt ra.

PS: mua 2 tập lý thuyết và bài tập của thầy Vũ Đăng Độ đi, 1 quyển màu Nâu, 1 màu Xanh lá cây. Bài tập rất cơ bản và hữu dụng, đọc hết lý thuyết xong làm bài tập. Ngồi nhà tự tu trong vòng 2-3 tháng là hết, kiến thức cơ sở Hóa Lý cũng hòm hòm.

hoang tu hoa
11-12-2009, 03:19 PM
Hỏi như thế này nghĩa là chưa học kỹ lý thuyết rồi. Mà chưa học lý thuyết thì đừng làm bài tập làm gì, kết quả thu được không đáng kể so với việc học kỹ lý thuyết đi rồi làm bài đâu.
~~> lời khuyên chân thành đấy, nếu ko những gì gặt hái được ở các bài tập, thậm chí ở đề quốc gia như câu trên, vẫn chỉ là 1 mớ hỗn độn.

Học là cả 1 quá trình dài dài, cứ từ từ mà bước, cần gì phải vội.

Sở dĩ mình phải nói thế bởi, nếu bạn đọc bất kì quyển hóa nào có phần động học, bạn đều có thể tự trả lời cho câu hỏi bạn đặt ra.

PS: mua 2 tập lý thuyết và bài tập của thầy Vũ Đăng Độ đi, 1 quyển màu Nâu, 1 màu Xanh lá cây. Bài tập rất cơ bản và hữu dụng, đọc hết lý thuyết xong làm bài tập. Ngồi nhà tự tu trong vòng 2-3 tháng là hết, kiến thức cơ sở Hóa Lý cũng hòm hòm.

dạ em thật là cảm ơn anh nhiếu lắm !:24h_065:

hoang tu hoa
11-13-2009, 12:00 PM
nói tóm lại là cách giải của anh hữu bình em thấy d8u1ng đó nó có trong hóa hoc co ban va nang cao cua ngo ngoc an

Nguyen Thi Minh Trang
11-15-2009, 08:29 PM
Em hỏi 1 bài: tính pH dd NH4HCO3 0,1 M. Cho H2CO3 có Ka1= 10^-6,35 , Ka2=10^-10,33 . NH4+ có Ka=10^-9.24 ? Giúp em nhé.

minhduy2110
11-15-2009, 09:34 PM
Học ĐKP chưa, nếu chưa thì tìm sách đọc đi rồi tính tiếp :D

Trunks
11-16-2009, 05:21 AM
Cái này thì xem HCO3- phân ly ra OH- (đề cũng cho K với lại Kb của HCO3- lớn hơn Ka),NH4+ phân ly ra H+ !@! Tính như chất lưỡng tính,anh duy với anh nnes có bày mình dạng này rồi ở trang 21 hay 22 gì đấy của topic hỏi đáp bài tập phổ thông !!!!

kidvn3000
11-16-2009, 10:18 AM
Em hỏi 1 bài: tính pH dd NH4HCO3 0,1 M. Cho H2CO3 có Ka1= 10^-6,35 , Ka2=10^-10,33 . NH4+ có Ka=10^-9.24 ? Giúp em nhé.
NH4HCO3 phân li hoàn toàn cho NH4+ và HCO3-(0,1M)
NH4+->NH3+H+
HCO3- + H+->H2CO3(vì trong dd có NH4+ phân li axit nên xem HCO3- chỉ nhận H+ )
tính theo pH của dd lưởng tính.kết quả là pH=7,79
bạn có thể tham khảo sách Hóa học phân tích của thày Nguyễn Tinh Dung

<input id="gwProxy" type="hidden"><!--Session data--><input onclick="jsCall();" id="jsProxy" type="hidden"><input id="gwProxy" type="hidden"><!--Session data--><input onclick="jsCall();" id="jsProxy" type="hidden">

minhduy2110
11-16-2009, 11:50 AM
(vì trong dd có NH4+ phân li axit nên xem HCO3- chỉ nhận H+ )Bạn nói thế theo mình là không đúng.
Ka của NH4+ cũng chỉ có 10E-9.24 , không quá lớn so với Ka của HCO3-, không thể bỏ qua cân bằng phân ly H+ của HCO3-.

Nguyen Thi Minh Trang
11-16-2009, 04:05 PM
anh cứ giải hết đi, em học qua rồi nhưng chưa hiểu lắm, mong anh giúp đỡ. em sẽ về đọc lại vở!

phthao84
11-16-2009, 05:38 PM
Cho mình hỏi khi diện phân hỗn hợp d2 FeSO4 và HCl thì thứ tự điện phân sẽ như thế nào? Ngoài ra ai có tài liệu về điện phân giới thiệu cho mình với!
Cám ơn nhiều!

xuancau136
11-16-2009, 06:29 PM
Paj xet 3 truo6ng hop thuj.luc dau la vua du:feso4 + hcl - fe+cl2+h2so4,ruj den hcl du,ruj hcl thju.keke


Đọc không hiểu gì hết trơn. Chú ý viết tiếng VIỆT nhé bạn !!!

kuteboy109
11-16-2009, 07:03 PM
H+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ nên HCl sẽ điện phân trước.

kuteboy109
11-16-2009, 07:20 PM
Em hỏi 1 bài: tính pH dd NH4HCO3 0,1 M. Cho H2CO3 có Ka1= 10^-6,35 , Ka2=10^-10,33 . NH4+ có Ka=10^-9.24 ? Giúp em nhé.

Bài này làm tự luận trình bày chi tiết khá dài nên mình tóm tắt vài ý để bạn giải thử nhé:
+ Viết tất cả các quá trình có khả năng xảy ra, ghi rõ kA và kB.
+ Đánh giá các quá trình để nhận thấy rằng:
kB2 (HCO3-) > kA (NH4 +)>KA2( HCO3-)> kW
--> Quá trình: HCO3- +H2O<=>H2CO3+ OH- xảy ra mạnh nhất--> dd có tính kiềm (pH>7)
+ Dùng định luật bảo toàn p ( điều kiện proton) cho thành phần các ion tạo ra:
[H+]+ [H2CO3]=[OH-]+ [CO3 2-]+ [NH3]
Gọi x là [H+], từ các cân bằng thay số tính toán để được x=1,67.10^-8 -->pH=7,78. Đáp số mình tính sơ qua là thế, cách giải thì trình bày theo hướng như vậy. Thân!

minhduy2110
11-16-2009, 08:11 PM
+ Đánh giá các quá trình để nhận thấy rằng:
kB2 (HCO3-) > kA (NH4 +)>KA2( HCO3-)> kW
--> Quá trình: HCO3- +H2O<=>H2CO3+ OH- xảy ra mạnh nhất--> dd có tính kiềm (pH>7)

So sánh phải so sánh các K cùng chiều, so sánh thế này không được.

+ Dùng định luật bảo toàn p ( điều kiện proton) cho thành phần các ion tạo ra:
[H+]+ [H2CO3]=[OH-]+ [CO3 2-]+ [NH3]
Gọi x là [H+], từ các cân bằng thay số tính toán để được x=1,67.10^-8 -->pH=7,78.

Thay cụ thể ra xem nào :)

tandathero
11-16-2009, 08:25 PM
Cần xin đề trắc nghiệm hóa học, về chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và chương 3: Liên kết hóa học...Ai có xin post dùm, mình đang cần gấp, thanks nhiều! :D

kuteboy109
11-16-2009, 08:26 PM
Cùng chiều là sao hả anh, còn công việc tính toán thì để em ấy tự thân làm cái đã rồi đối chiếu thảo luận sau chứ post nguyên lời giải lên à!

minhduy2110
11-16-2009, 09:21 PM
Cùng chiều nghĩa là phân ly H+ thì so sánh với nhau, nhận H+ so sánh với nhau. đằng này chú so kB2 (HCO3-) > kA (NH4 +)>KA2( HCO3-)> kW để kết luận pH > 7 là toi đấy.
May cho chú là trường hợp này nó ra > 7 =))
Mà thực tế vứt quách cái bước so sánh K này đi, phần bài làm dưới cần gì ứng dụng của cái so sánh này.
Nếu thích giải trâu bò theo kiểu lắp số, thì phải giải phương trình bậc cao. Nhìn như ở đây thì có lẽ là bậc 4, thế nên anh mới hỏi xem chú lắp số vào cụ thể thế nào. Tốt nhất là tính lặp Newton.

Molti
11-16-2009, 09:45 PM
Bài tập đây.. post cho bạn link và vài bài..
mấy cái này chịu khó ra hiệu sách mua vài quyển trắc nghiệm là xong.!!. :liec (:liec (
Đừng nên onl hỏi bài tập kiểu này.. coi chừng bị del bài đấy..:24h_064:!!!! THân!!!
Còn nếu không thì qua hoahoc.org ấy nhiều lắm..

http://hoahoc.org/forum/showthread.php?t=9313

Bài 1: một nguyên tố phi kim R có 2 đồng vị là X và Y. Cho kim loại E td vs X và Y ta lần lượt được 2 muối X' và Y' có tỉ lệ khối lượng phân tử là

Biết rằng tỉ số nguyên tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số nơtron của X và Y bằng 4,5 lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II. Mặt khác khi cho muối NaR td vừa đủ với 4/3 g dd AgNO3 25,5% ta được 3,7582g muối bạc (hiệu suất 100%)
a. Xd kl ngtu R
b, Xd số khối của X và Y


Bài 2:Khi phân tích hợp chất khí vs H và hợp chất oxit cao nhất của một nguyên tố X nhóm IVA ta được kết quả sau: =. Xd nguyên tố X.


Bài 3: Ht ht 1,7g hh gồm Zn và kim loại A trong dd HCl ->0,672l khí và dd B. mặt khác để ht 1,9g KL A thì dùng hok hết 200ml đ HCl 0,5M
a. Tính m ngtu KL A( A thuộc nhóm IIA)
b. Tính C% các chất trong B, bik dung dịch HCl có C%=10 và để trung hòa B phải dùng hết 12,5g dung dịch NaOH 29,2 %.


Bài 4: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O , N , Cl
Viết CT cấu tạo các hợp chât sau đây và xét xem phân tử nào kém phân cực nhất. Tại sao
F2O, Cl2O, ClF, , , NO


Bài 5: Viết công thức e và ct ct của metan, etan, propan và butan


Bài 6: viết CT e và CT ct của ptu F_2, CO_2, N_2, SO_2, PCl_5. Biết rằng xung quanh mỗi nguyên tử đều có 8e (trừ PCl5). Nhận xét về trường hợp của SO2 và PCl5

Bài 7: Viết CT e và CTCT của ptu HCl. HClO, HClO3, HClO4, Cl_2O_7. Biết rằng xung quanh mỗi nguyên tử đều có 8e trừ H.

phthao84
11-17-2009, 10:03 AM
các bạn có thể viết từng quá trình cụ thể xảy ra tại các điện cực ko

HoahocPro
11-17-2009, 10:30 AM
Hì, ông anh học năm 2 rồi không biết còn nhớ cái điều kiện Proton này không? Chứ làm gì ra bậc 4 đâu? Nếu tính theo các cân bằng và quy các nồng độ cần thiết theo H+ thì hình như ra bậc 1/2, [H+] = căn của một biểu thức thì phải.(Lâu rồi em chưa học phân tích, mấy bác thông cảm!)

minhduy2110
11-17-2009, 12:05 PM
Đấy là nhìn sơ bộ thôi nên mới đoán là bậc 4, còn có thể là bậc 3.
Thường thì bài toán này vẫn là ra bậc cao, còn như cái nhớ mang máng của chú thì là cái căn đấy là đã được đưa về phương trình giả bậc 2, và trong căn vẫn còn H+, như thế mới phải tính lặp theo Newton.

ông anh học năm 2 rồi không biết còn nhớ cái điều kiện Proton này không? Chứ chú nói thế này là anh hơi bị đau lòng đấy ;))

anhtuan_a3_92
11-17-2009, 04:13 PM
các bạn có thể viết từng quá trình cụ thể xảy ra tại các điện cực ko

ở catot : 2H+ +2e --------> H2
Fe2+ + 2e ----------> Fe
ở anot : 2Cl- ----------->Cl2 + 2e
2H2O --------->4H+ + O2 + 4e

kuteboy109
11-17-2009, 07:10 PM
Bài toán này đâu cần phải đao to búa lớn, biến đổi thành phương trình bậc 3 hay 4 gì đâu anh vì ta tính gần đúng được mà: C.k>>kW , C/k>>380. Làm như thế thì thu gọn chỉ còn bậc 2 và khai căn là ra kết quả.
+ Cái vụ so sánh đó làm em bị mất điểm trong đề HSG nên em mới nhớ, em làm một mạch như anh bảo nhưng không so sánh K ( bị trừ 1 điểm oan uổng)!?

minhduy2110
11-17-2009, 08:56 PM
Đừng đổ lỗi cho anh vì đã mất 1 điểm =))
Nếu muốn tính gần đúng, thì bắt buộc phải so sánh để biện luận. Điều đó là đúng.

Nhưng so sánh K như cái anh đã trích dẫn ở trên, thì chắc chắn là không đúng. Điều này anh được dạy từ 1 thầy giáo rất giỏi, anh chỉ được học 2 buổi ở thầy thôi và cái này thì chắc chắn anh nhớ rõ!

Chú cứ viết cụ thể cách thay số của chú xem làm thế nào để đưa xuống còn bậc 2 nào. Nhìn 2 cái số biện luận kia chắc là bỏ đi cân bằng của H2O và 1 cân bằng nữa. Như vậy là còn 2 cân bằng, và chắc chắn là bậc > 2.

panda81
11-18-2009, 07:56 PM
cái này nên làm gần đúng thôi, bậc 2 là ok, chứ làm kiểu bình thường thì chết. mình thử roi, đến bậc 3, nhưng lằng nhằng khủng khiếp. mình biết tính thôi chứ ko quan tâm, trong thực tế, mấy cái tinh này ko cần thiết vì có máy pH rồi, vả lại để trong không khí, kiếu gì chẳng bị ảnh hưởng của CO2, pH con thay đổi nữa. Học vẫn là học

b0y9xzx
11-19-2009, 11:54 AM
Câu trả lời của bạn đây
Ở catot
Fe(2+) + 2e -> Fe(0)
H2o +2e -> OH(-) + H2
H+ +2e -> H2 !!!!
Ở anot
Cl- -> Cl2 +2e
H2O + 2e -> O2 + 4H+ + 4e
:D
Còn Tài Liệu
http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/991511

thanhatbu_13
11-19-2009, 09:47 PM
ở catot : 2H+ +2e --------> H2
Fe2+ + 2e ----------> Fe
ở anot : 2Cl- ----------->Cl2 + 2e
2H2O --------->4H+ + O2 + 4e

Bạn Anhtuan trả lời chính xác rồi, lưu ý rằng H+ do axit điện phân trước rồi mới đến Fe2+ sau đó mới đến nước (hay H+ do nước điện ly)
Bạn xuancau viết tiếng Việt cẩn thận !
Thân.

huuphuoc_vt2006
11-20-2009, 09:10 PM
nếu có một bài tập: cho Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ rồi sau đó điện phân...Vậy thì trong quá trình điện phân ở catot. Fe3+ bị điện phân trước hết. Rồi sau đó là đến Fe2+ hay nc'..(bài tập chỉ cho là điện phân dd - ko nói gì thêm):vanxin(

nnes
11-20-2009, 09:25 PM
nếu có một bài tập: cho Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ rồi sau đó điện phân...Vậy thì trong quá trình điện phân ở catot. Fe3+ bị điện phân trước hết. Rồi sau đó là đến Fe2+ hay nc'..(bài tập chỉ cho là điện phân dd - ko nói gì thêm):vanxin(

Fe3O4 + H2SO4 --> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Điện phân:
1. Fe2(SO4)3 + H2O --> FeSO4 + O2 + H2SO4
2. FeSO4 + H2O --> Fe + O2 + H2So4
Quá trình điện phân ở (2), khi nồng độ Fe2+ còn nhiều thì Fe2+ sẽ bị khử trc, sau khi nồng độ của nó giảm đến mức nào đó thì khi đó nước cũng sẽ tham gia điện phân. Nhưng để cho đơn giản khi làm bài, cứ coi như là chỉ xẩy ra (1), (2). Khi nào phản ứng (2) xảy ra xong thì nước tham gia điện phân.

Mr.A2T
11-27-2009, 02:48 PM
Fe3O4 + H2SO4 --> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Điện phân:
1. Fe2(SO4)3 + H2O --> FeSO4 + O2 + H2SO4
2. FeSO4 + H2O --> Fe + O2 + H2So4
Quá trình điện phân ở (2), khi nồng độ Fe2+ còn nhiều thì Fe2+ sẽ bị khử trc, sau khi nồng độ của nó giảm đến mức nào đó thì khi đó nước cũng sẽ tham gia điện phân. Nhưng để cho đơn giản khi làm bài, cứ coi như là chỉ xẩy ra (1), (2). Khi nào phản ứng (2) xảy ra xong thì nước tham gia điện phân.
vậy thì tại sao người ta ko điều chế o2 từ cách này anh cho em bít với

hieulinh09
11-29-2009, 09:16 AM
Hãy xác định chiều thực của phản ứng sau ở 250C.
2Hg + 2Ag -> Hg22+ + 2 Ag
Trong 2 trường hợp:
a) khi [Ag+] = 10-4 M ; [Hg22+] = 10-1 M.
b) khi [Ag+] = 10-1 M ; [Hg22+] = 10-4M.
hihi! giải nhanh! hay lém đó:24h_052::012::24h_074::24h_024::noel2 (:24h_033::dongtopic:24h_063::nhau (

phưong79
11-29-2009, 09:08 PM
Hãy xác định chiều thực của phản ứng sau ở 250C.
2Hg + 2Ag -> Hg22+ + 2 Ag
Trong 2 trường hợp:
a) khi [Ag+] = 10-4 M ; [Hg22+] = 10-1 M.
b) khi [Ag+] = 10-1 M ; [Hg22+] = 10-4M.
hihi! giải nhanh! hay lém đó:24h_052::012::24h_074::24h_024::noel2 (:24h_033::dongtopic:24h_063::nhau (

Không cho Eo giải sao đây????

huuphuoc_vt2006
11-30-2009, 04:55 PM
Oxi sinh ra oh đây là õi sinh ra tại anot do sự đp nước...Vì vậy mình nghĩ nếu bạn muốn dc = đp thì chỉ cần đp nc' có hòa tan thêm chất điện li mạnh dc rùi

b0y9xzx
11-30-2009, 07:11 PM
Ở trên bạn nói sai rùi
Ở katot
fe3+ + e ---> fe2+
sau khi fe3+ diện phân hết thì xảy ra điện phân h+
2H+ + 2e---> h2
Sau khi h+ điện phân hết thì mới xảy ra quá trình điện phân fe2+
Fe2+ + 2e --> fe
Cuối cùng mới là điện phân nước

Còn ở anot chỉ xảy ra điện phân nước thôi
Còn vì sao mà họ không dung cách này để điêu chế 02 thì mình không biết. Có thể tốn kém chăng:D

hieulinh09
11-30-2009, 07:11 PM
Tớ tưởng các cậu biết rồi chứ.hj2.sjn lỗj nhé. Mình xjn bổ sung. Eo Ag+/Ag=0,8v. Eo Hg

minhduy2110
11-30-2009, 10:51 PM
Lắp cái phương trình Nernst vào là xong chứ gì mà hỏi.
Lưu ý: viết thế này là sai đấy.
a) khi [Ag+] = 10-4 M ; [Hg22+] = 10-1 M.
b) khi [Ag+] = 10-1 M ; [Hg22+] = 10-4M.

NguyenQuangTung
12-02-2009, 07:42 AM
Lắp cái phương trình Nernst vào là xong chứ gì mà hỏi.
Lưu ý: viết thế này là sai đấy.

Cái ngoặc vuông [ ] không phải lúc nào muốn dùng cũng được đâu. Ở đây theo ý đề bài là ( )

Ủa ??? Thế sự khác nhau giữa dấu () và dấu [] là gì ?

gialong_007
12-04-2009, 10:22 PM
Tôi chưa từng thấy ai sử dụng dấu () để chỉ nồng độ cả. Ở bài trên thì ở a) phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, câu b thì xảy ra theo chiều thuân. chỉ thay vào công thức nernst.

minhduy2110
12-04-2009, 10:37 PM
Vậy để dùng kí hiệu chỉ cho nồng độ đầu bạn cũng dùng ngoặc [ ] (vốn chỉ dành cho biểu diễn nồng độ cân bằng) hả? :2:

Nhầm - () dùng cho hoạt độ.
Còn nồng độ đầu thì viết luôn là C cho lành, khỏi ngoặc :24h_062:

Bùi Khoa Nam
12-13-2009, 09:12 AM
1/ Xác định các chất tạo thành sau phản ứng và cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp ion - electron: (DHYD TPHCM 1991)
- KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 ---> MnSO4 + CO2 +...
- NO2 + KOH ---> ...
- Na2SO3 + KMnO4 + H2O ---> ...
- CuFeS2 + O2 ---> Cu2S + SO2 + Fe2O3

2/ Cho 12,6g hỗn hợp Mg và Al theo tỉ lệ mol 3 : 2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Xác định sản phẩm trên là SO2, S hay
H2S.

3/ Tính giá trị trung bình của biến thiên entapi trong khoảng nhiệt độ từ 600*K đến
700*K của phản ứng:
H2O (k) + C (r) ---> CO (k) + H2(k)
- Ở 600*K DeltaG = 50961 J/mol
- Ở 700*K DeltaG = 34058 J/mol.

Các bạn cùng tham khảo nhá. Chúc vui :24h_031:

Molti
12-13-2009, 11:33 AM
1/mình làm pt 1 thôi nhé, còn lại có pt ion rồi làm bt thui
H2C2O4 --> 2CO2 + 2H+ + 2e-
MnO4- + 8H+ + 5e- --> Mn2+ + 4H2O
5H2C2O4 + 2MnO4- + 6H+ --> 10CO2 + 2Mn2+ + 8H2O
2/ NO2 + KOH = KNO2 + KNO3 + H2O
NO2 --> NO2 -
NO2 --> NO3 -
3/ MnO4 - --> MnO2
SO3 2- --> SO4 2-
4/ Cu 2+ --> Cu +
Fe 2+ --> Fe 3+
S-2 --> SO2 (S+4)

bài 2/ Mg --> Mg 2+ +2e
Al--> Al 3+ + 3e
S+6 + (6-x)e --> S (x)
đặt nMg là 3a --> n Al là 2a --> tổng mol e cho là 12 a
ta có 3a x 24 + 2a x 27= 12.6 --> a=0.1 --> 12a= 1.2
tổg mol e cho = tổng mol e nhận --> số mol S (x) là 1.2 / (6-x) = 0.15 --> x=-2
vậy sp khí là H2S

ah bạn đang hỏi bài hay vs mục đích gì vậy ?? đánh đố ah..:die (:chocwe (:chocwe (

Bùi Khoa Nam
12-14-2009, 04:46 PM
Không phải đánh đố đâu, đừng nghĩ vậy nhe :24h_006:

Nguyen Thi Minh Trang
12-14-2009, 05:13 PM
ko cho denta S sao?

Molti
12-14-2009, 05:17 PM
hjx hjx chị có cùng câu hỏi vs em !!.. phần này em mới học nên ko dám hỏi lại đề của bạn đó..
có phải trường hợp này thì entapy tính bằng deltaG= deltaH - TdeltaS ...
mà ko cho deltaS thì sao hả chị ???

Nguyen Thi Minh Trang
12-14-2009, 05:27 PM
denta G có rất nhiều ct nhưng theo những ct chị biết thì ko có cái nào áp dụng cho bài này đc chỉ có ct như em vừa nêu thôi nhưng bài lại ko cho denta S. mà ở mỗi nhiệt độ khác nhau thi denta S nhau nên cũng ko thể rút gọn đc! Nếu ko phải đề thiếu thì chắc phải có ct khác rồi!

minhduy2110
12-14-2009, 09:17 PM
Không biết công thức của Van-Hoff à. :2:

caingucaka
12-14-2009, 10:09 PM
ax!H2So4 ma so sanh voi HClo4 ha ban
hclo4 la ãit manh nhat' do' con h2so4 thuong thoi^

men_or_baby
12-15-2009, 10:26 AM
bài 3 này không phải của cấp 3 đâu em. Mình dùng công thức Gibb là ra ngay mà. Công thức đó như sau : d(delta G/T)/dt=(-delta H)/T^2
từ đó tính tích phân ta có được delta G2/T2 - delta G1/t1 = -tích phân từ T1 đến T2 của (deltaH.dT/T^2). Rõ ràng là chỉ có biến T thôi, thay vào là sẽ có kết quả cho deltaH.

minhduy2110
12-15-2009, 10:46 AM
Có gì đâu, cấp 3 chuyên học hết ấy mà. Cái này là nó tạm coi delta S và delta H không đổi theo 1 khoảng nhiệt độ nhỏ. Từ đó biến đổi là ra thôi.

Còn cái công thức trông có vẻ "khủng hoảng" ở trên, nói cho cùng cũng chỉ từ cái gốc kia mà ra.

DeltaG = DeltaH - T DeltaS.
coi Delta H và Delta S không đổi theo 1 khoảng nhiệt độ nhỏ, chia 2 vế cho T, rồi ta lấy vi phân 2 vế theo T được:
d(deltaG/T) = d(delta H/T) - d(delta S).
Do đã coi "Delta H và Delta S không đổi theo 1 khoảng nhiệt độ nhỏ" nên:
d(delta S) = 0 và d(delta H/T) = -deltaH.dT/T^2
lắp vào là ra công thức như trên.

Nhưng với phổ thông, làm đơn giản như sau:

delta G1 = deltaH + T1*deltaS.
delta G2 = deltaH + T2*deltaS.
(vì H1 và H2 là như nhau và S cũng thế) - nhìn sơ qua thấy 2 phương trình 2 ẩn, xong rồi chứ gì :ngungay (

men_or_baby
12-15-2009, 12:25 PM
"DeltaG = DeltaH - T DeltaS.
coi Delta H và Delta S không đổi theo 1 khoảng nhiệt độ nhỏ, chia 2 vế cho T, rồi ta lấy vi phân 2 vế theo T được:
d(deltaG/T) = d(delta H/T) - d(delta S).
Do đã coi "Delta H và Delta S không đổi theo 1 khoảng nhiệt độ nhỏ" nên:
d(delta S) = 0 và d(delta H/T) = -deltaH.dT/T^2
lắp vào là ra công thức như trên."
bấy giờ tính tích phân ngược lại xem ra không nhé. :))
thừa nhận là cấp 3 không nên đưa mấy cái toán cao cấp này vào.

Nguyen Thi Minh Trang
12-15-2009, 12:50 PM
chênh lệch 100k vẫn đc coi là nhỏ hả anh, vậy chênh lệch thế nào đc coi là lớn ạ? mà tích phân vs vi phân em vẫn chưa học đến nên cũng hơi khó, liệu còn cách nào khac ko?

minhduy2110
12-15-2009, 01:16 PM
bấy giờ tính tích phân ngược lại xem ra không nhé. :))
thừa nhận là cấp 3 không nên đưa mấy cái toán cao cấp này vào.

Dĩ nhiên tích phân ngược lại sẽ không ra được công thức gốc, bởi ở công thức gốc đã được bỏ qua 2 số liệu là H và S không đổi. Tức là công thức bạn đưa ra chỉ là công thức gần đúng thôi bạn ạ.
Lớp 12 đã học vi phân + tích phân thì hiểu được ngay thôi. Đây cũng chỉ là mấy phép vi phân chưa phức tạp.

chênh lệch 100k vẫn đc coi là nhỏ hả anh, vậy chênh lệch thế nào đc coi là lớn ạ? mà tích phân vs vi phân em vẫn chưa học đến nên cũng hơi khó, liệu còn cách nào khac ko?

Cách khác anh vừa mới nêu trong cùng bài rồi còn gì, 2 phương trình 2 ẩn, chưa đọc hết đã hỏi.
Còn 100 độ là nhỏ hay to còn tùy thuộc vào thang đo của nó. Bài này không làm gần đúng như thế thì hết cách đấy.

loi_hup
12-21-2009, 08:10 AM
em là thành viên mới. cho em hỏi chút là tại sao thuyết VB trong liên kết hóa học ko giải thích được từ tính của chất đó mà trong phức chất lại giải thích được nhỉ

kuteboy109
01-01-2010, 08:13 PM
Em có chút thắc mắc về bài toán như sau:
Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dd H3PO4 0,1M để thu được dung dịch có pH=4,66 ? Biết pKa1= 2,12; pKa2=7,2; pKa3=12,3
1> Làm sao để biết được ở khoảng pH này thì NaOH đã trung hòa đến nấc thứ mấy của axit được ạ?
2> Giả sử như NaOH trung hòa vừa hết nấc 1, dung dịch chỉ có H2PO4-. Khi đó để tính pH ta có được dùng công thức gần đúng: pH=1/2( pKa1+ pKa2) được không

minhduy2110
01-01-2010, 08:49 PM
1/ pH nằm trong khoảng pKa nào thì trong dung dịch sẽ tồn tại chủ yếu 2 muối ứng với 2 nấc pK đấy.
2/ Chính khi trung hòa vừa hết 1 nấc mới dùng được công thức kia. Còn không là không dùng được.

kuteboy109
01-02-2010, 06:51 AM
pH=4,66 thì nằm trong khoảng pKa1 và pKa2:
Dùng công thức hệ đệm:
pH = pKa1 + lg([H2PO4-]/[H3PO4])
---> 4.66 = 2.12 + lg([H2PO4-]/[H3PO4])
=> [H2PO4-]/[H3PO4] = 10^2,54

pH = pKa2 + lg([HPO42-]/[H2PO4-])
=> [HPO42-]/[H2PO4-] = 10^-2.54

Từ tỉ lệ thì dd chỉ có H2PO4-:
pH=1/2 ( 2,12+ 7,2)= 4,66
=> 0,05=0,1V -->V=0,5 (l)
Làm như vậy đúng chưa ạ??

minhduy2110
01-02-2010, 01:35 PM
Sử dụng phân số nồng độ tính nồng độ các ion [PO43-]; [HPO42-]; [H2PO4-].

và lượng NaOH ban đầu = 3[PO43-] + 2[HPO42-] + [H2PO4-] - [H+] (bảo toàn nồng độ - bỏ qua phân ly H2O vì pH = 4.66 nhỏ hơn 7 gần 3 đơn vị rồi)

Đáp số anh tính được số mol NaOH cần thêm vào là 0.049989061 mol *_*, làm tròn 0.05 mol.

Dùng công thức hệ đệm:
pH = pKa1 + lg([H2PO4-]/[H3PO4])
---> 4.66 = 2.12 + lg([H2PO4-]/[H3PO4])
=> [H2PO4-]/[H3PO4] = 10^2,54

pH = pKa2 + lg([HPO42-]/[H2PO4-])
=> [HPO42-]/[H2PO4-] = 10^-2.54
Từ 2 con số này làm sao suy ra câu này: Từ tỉ lệ thì dd chỉ có H2PO4-

Anh sorry vì đã viết nhầm chỗ này pH nằm trong khoảng pKa nào thì trong dung dịch sẽ tồn tại chủ yếu 2 muối ứng với 2 nấc pK đấy., tính lại mới ngộ ra:
[H3PO4] và [H2PO4-] pH < (pKa1+pKa2)/2.
[H2PO4-] pH = (pKa1+pKa2)/2.
[H2PO4-] và [HPO42-] (pKa2+ pKa3)/2 > pH > (pKa1+pKa2)/2.
[HPO42-] pH = (pKa2+ pKa3)/2.
[HPO42-] và [PO43-] pH> (pKa2+ pKa3)/2.

Nghĩa là cái mốc so sánh là các giá trị trung bình của 2 pK chứ không hẳn là các giá trị pK123 =.=

phthao84
01-02-2010, 03:14 PM
Cation Fe3+ là axit , phản ứng với H2O theo phương trình:
Fe3+ + H2O <-----> Fe(OH)2+ +H2O Ka=10^-2.2
Hỏi ở nồng độ nào của FeCl3 thì bắt đầu có kết tủa Fe(OH)3 . Tính pH của dung dịch khi đó biết rằng Tt(Fe(OH)3)=10^-38

minhduy2110
01-02-2010, 03:48 PM
Ka >> Kw --> bỏ qua cân bằng phân ly nước khi tính pH.
Fe3+ + 2H2O --> FeOH2+ + H3O+; K1 = 10^-2.2 (cân bằng chính quyết định pH cho dd)
[OH-] = Kw/h
Để có tủa Fe(OH)3 --> [Fe3+][OH-]^3 = Ks = [Fe3+]*Kw^3/h^3
Trong khi đó h^2/[Fe3+] = K1
chia 2 phương trình cho nhau để triệt tiêu [Fe3+] đi là rút ra h. Có h rồi quay ra tính lại [Fe3+].

kuteboy109
01-02-2010, 06:51 PM
pH=4,66=1/2 (pK1+ pK2) --> tồn tại H2PO4-; vậy có cần phải đánh giá tỉ lệ theo công thức hệ đệm không ạ?

minhduy2110
01-02-2010, 07:00 PM
Ngày xưa anh học thì thầy bảo phần đánh giá ngược lại để chứng minh giả thuyết của mình đúng là không được tính điểm, nghĩa là có cũng được mà không có cũng được.
Nhưng ở bài này thì nên có, không thì ngắn quá :)
Nên đánh giá ngược lại để chứng minh mình nói đúng: chỉ có ion H2PO4- tồn tại chủ yếu.

Còn làm như cách anh post ở trên thì khỏi phải chứng minh ngược lại. Tùy chọn!

kuteboy109
01-02-2010, 08:05 PM
Nhân tiện cho em hỏi một bài kết tủa phân đoạn.
-Dung dịch chứa BaCl2 0,01M và SrCl2 0,1M. Tìm khoảng pH tối ưu để tách Ba2+ ra khỏi Sr2+ bằng K2Cr2O7 1M. pks (BaCrO4)=9,93; pks( SrCrO4)=4,65; kW.ka (Cr2O72-)=10^-14,64

+ Để kết tủa hết Ba2+ thì C=10^-6
=> 10^-3.93 < [CrO42-] < 10^-3.65
Đến đây thì làm sao để tính khoảng pH tối ưu được ạ?

minhduy2110
01-02-2010, 09:07 PM
Dùng phân số nồng độ.
Biểu diễn nồng độ cân bằng của [CrO42-] theo nồng độ đầu của (Cr2O7)2-; các giá trị K và [H+]. Từ đó sẽ tìm được khoảng của pH.

mauxanhthanthuong_nth
01-06-2010, 08:21 AM
Kp là hằng số cân bằng tính theo áp suất.có công thức là: Kp=Kc.(RT)^dn.trong đó :
+dn là hiệu số hệ số trong ptpu tức là tổng hệ số của các chất sản phẩm - tổng hệ số các chất tham gia phản ứng
+Kc là hằng số cân bằng tính theo nồng độ
theo minh hiểu là như thế .good luck!

lopads1994
01-06-2010, 10:30 AM
Đối với những phản ứng có chất khí tham gia, ngoài cách biểu diễn hằng số theo Kc, ta có thể biểu diễn hằng số cân bằng theo Kp.
Tổng quát:
aA(k) + bB(k) = cC(k) + dD(k), Kp
Kp = pC^c . pD^d : pA^a : pB^b
Với pA, pB, pC, pD là áp suất riêng phần của A,B,C,D ở trạng thái cân bằng.
Áp suất riêng phần của khí A là: pA = nA : nbình * ptổng
VD: Cl2 (k) ---> 2Cl (k)
Giả sử số mol Cl2 ban đầu là 1 mol.
Gọi độ phân ly của Cl2 thành Cl nguyên tử là x
Ta có: Cl2 (k) ---> 2Cl (k)
Ban đầu: 1mol
Lúc cân bằng: 1-x mol 2x mol
Ta có:
pCl = nCl : ntổng * ptổng = 2x : (1 - x + 2x) * ptổng
pCl2 = nCl2 : ntổng * ptổng = (1-x) : (1 - x + 2x) * ptổng
Kp = pCl^2 : pCl2
khi đã cho biết áp suất và độ phân ly ta có thể dễ dàng tính được Kp.

Xét cân bằng: aA(k) + bB(k) = cC(k) + dD(k)
Có các hằng số cân bằng là Kc, Kp, Kx và n = c + d - a - b
khi đó:
Kp = Kx*p^n = Kc*(RT)^n
Với p là áp suất tổng của phản ứng thực hiện ở nhiệt độ T
R là hằng số = 8,314 J:mol:K = 0,082 atm:mol:K = 1,987 Cal:mol:K (Cái này nhớ ko rõ)
Nhận xét: Với n=0 có thể thấy rằng Kp = Kx = Kc

anhtuan_a3_92
01-10-2010, 10:17 AM
Cho em hỏi có cách nào để đẩy nhanh phương pháp giải lặp trong tính pH không ạ
Vd bài này: (trong đề casio khu vực 2009)
Ở 20*C hòa tan vào dung dịch NaOH nồng độ 0,016g/l một lượng vừa đủ I2 để phản ứng sau xảy ra hoàn toàn
2NaOH + I2 ---------->NaI + NaIO + H2O
Tính pH của dung dịch thu được. Biết Ka HIO = 2.10^-11
Em làm như thế này:
C0NaOH= 4.10^-4
2NaOH + I2 ---------->NaI + NaIO + H2O
C0..... 4.10^-4
deltaC -4.10^-4........................... 2.10^-4
C....... 0..................................... 2.10^-4
Thành phần giới hạn : IO- :2.10^-4 mol/l ,H2O
vì CIO-.Ka rất nhỏ => phải xét cân bằng phân li H2O
Chọn mốc không: IO-,H2O
Các cân bằng : IO- + H+ <------>HIO Ka^-1
H2O <--------->H+ + OH- Kw
Điều kiện proton cho dung dịch:
[H+]=[OH-] - [HIO]
<=> [H+]= Kw/[H+] + Ka^-1[H+][IO-]
<=>[H+]= căn bậc 2 [ Kw/(1+Ka^-1[IO-])
Giả sử [IO-]=CIO- = 2.10^-4 mol/l
=>[H+] = 3,1623.10^-11 => pH=10.5
Ta có : [IO-]= CIO-/(Ka^-1[H+] +1) =7,75.10^-5
Tiến hành giải lặp liên tục thì tới tận vòng lặp thứ 4 mà pH= 10,2 trong khi đáp án là pH= 10,185, em ước tính phải lặp độ 2 vòng nữa mới ra, nếu thế thì lâu quá, có cách nào tăng tốc độ giải lặp để độ vòng thứ 3 ra kết quả không ạ

Giải giúp em bài này luôn với:
Nhúng môt sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2M. Xác định nồng độ của Fe3+, Fe2+,Ag+ khi cân bằng ở 25*C. Tính thế của cặp oxi hóa khử khi cân bằng. (Bài này không cho một dữ kiện gì về E0 thì em chịu)

hoangbnd
01-10-2010, 11:18 PM
:24h_035: vẽ hình dạng AO khi biết hàm sóng

minhduy2110
01-10-2010, 11:40 PM
Psi100 là 1s
Psi210 là 2p
Psi321 là 3d
Con số thứ 3 là số chỉ phương, chiều trong không gian 3D thôi.
Hình thì wiki cũng có 1 cái đây:
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/e/e7/Hydrogen_Density_Plots.png/660px-Hydrogen_Density_Plots.png

hoangbnd
01-11-2010, 09:47 AM
có hình nào trong mặt phẳng 2D anh? Nhìn cái này khó tưởng tượng wa.

minhduy2110
01-11-2010, 11:15 AM
2D thì chỉ việc chiếu cái 3D lên 1 mặt phẳng thôi *_*
1s - hình cầu, chiếu xuống thành hình tròn.
2p - hình số 8 nổi, chiếu xuống theo phương ngang thì thành hình số 8.
3d thì có 2 hình khác nhau, hình hoa thị và hình số 8 nổi đeo phao :D

Sử dụng cái này mà xem hình dạng orbital nhé:

Agate
01-11-2010, 11:33 AM
Còn ta có cái này!
:24h_092:
Để có font tiếng Việt thì copy file Abcserif.fon vào thư mục C:\WINDOWS\Fonts.
Di chuột trái để xoay hình.
Chuột phải để mở các tùy chọn khảo sát.

Thuật giải và mã nguồn nếu thích sẽ úp lên luôn!.

hoangbnd
01-11-2010, 03:29 PM
Thanks các anh nhiều! Nhân tiện cho em hỏi lun, các anh có phần mềm nào về làm thí nghiệm hóa ko? Em tìm trên mạng ko có.

Molti
01-11-2010, 09:15 PM
nhân tiện cho em hỏi lun, các anh có phần mềm nào về làm thí nghiệm hóa ko? em tìm trên mạng ko có.

trên forum mình chớ đâu xa :nhamhiem:nhamhiem
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=7007

trigvhoa
01-14-2010, 10:45 PM
Đề bài: Hòa tan 0 88 gam hỗn hợp A gồm một kim loại M hoá trị II và oxit của M vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 200ml dung dịch B <link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CAdmin%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsoh tml1%5C02%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"MS Mincho"; panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4; mso-font-alt:"MS 明朝"; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:VNI-Times; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@MS Mincho"; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.MsoPlainText, li.MsoPlainText, div.MsoPlainText {margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Courier New"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:VNI-Times; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> chứa 2,22 gam muối. <link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CAdmin%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsoh tml1%5C02%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"MS Mincho"; panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4; mso-font-alt:"MS 明朝"; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:VNI-Times; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@MS Mincho"; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.MsoPlainText, li.MsoPlainText, div.MsoPlainText {margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Courier New"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:VNI-Times; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Xác định kim loại M biết rằng tổng số hạt cơ bản trong M > 40


Giải:
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CAdmin%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsoh tml1%5C02%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"MS Mincho"; panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4; mso-font-alt:"MS 明朝"; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} @font-face {font-family:FV-Eurostile; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:modern; mso-font-format:other; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:7 0 0 0 3 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:VNI-Times; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@MS Mincho"; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:1 134676480 16 0 131072 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.MsoPlainText, li.MsoPlainText, div.MsoPlainText {margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Courier New"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:VNI-Times; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Đặt ctpt chung cho hỗn hợp là: MOx (0< x <1)<o:p></o:p>
Ta có sơ đồ phản ứng:
MOx -------------> MCl<sub>2</sub>x<o:p></o:p>
M + 16x -------- M + 71x<o:p></o:p>
0,88 --------------- 2,22<o:p></o:p>
=> (M + 16x) .2,22 = 0,88(M+71x) =>1.34 M = 26.96 x => M = 20.1194 x
<!--[if supportFields]> =2.22-0.88 <![endif]--><!--[if supportFields]><![endif]--><!--[if supportFields]> =71*0.88-2.22*16 <![endif]--><!--[if supportFields]><![endif]--><!--[if supportFields]> =26.96/1.34 <![endif]--><!--[if supportFields]><![endif]-->
vì 0 < x < 1 nên M chỉ có thể là 9 (Be).
Kết quả Be mâu thuẫn với dữ kiện tổng số hạt cơ bản lớn hơn 40.

Mà hình như đáp án là Ca :017:
<o:p></o:p>

tigerchem
01-14-2010, 11:32 PM
Cách giải sai do bạn không viết phương trình phản ứng ra, do bản chất M và MO khác nhau, nên sản phẩm là H2 và H2O, hệ số cân bằng khác nhau. nên bạn không lập luận kết hợp 0<x<1 và phương trình ẩn 20x như ở dưới được.
Dạng làm tắt này áp dụng cho ion thì tốt hơn, nghĩa là cùng bản chất, cùng hóa trị.
Thân!

Molti
01-15-2010, 09:09 PM
em có bài này giải mãi mà vẫn còn ẩn n, mong các anh giúp em:.. tính entanpi của phản ứng
CnH2n+2 + (3n+1/2)O2 --> nCO2+ (n+1)H2O
biết: C(g) --> C(k) deltaH=717
H2(k) + 1/2 O2(k) --> H2O (l) .... deltaH = -285.8
C(g) + O2 --> CO2 .... deltaH = -393.5
H-H = 432 ,.. C-C=347,.. C-H = 411
:vanxin(:vanxin(

minhduy2110
01-15-2010, 09:44 PM
Tất nhiên bài này phải có ẩn n rồi :))
Không có ẩn n ở giá trị delta H phản ứng chẳng hóa ra là delta H là hằng số với mọi alkane à =)

Molti
01-15-2010, 09:49 PM
Tất nhiên bài này phải có ẩn n rồi :))
Không có ẩn n ở giá trị delta H phản ứng chẳng hóa ra là delta H là hằng số với mọi alkane à =)

phù.... hjx hjx . thế hả anh đề hỏi tính entalpi .. em tưởng phải ra số .. thank anh nhiều .. em hiểu rồi ạ :D:D:D :24h_095::24h_095:

Lê Thị Thanh Thuỷ
01-15-2010, 11:30 PM
Trong số các chất: BaCl2.2H2O, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H2o,CCl4, chất nào bốc khói trong không khí khi ta mở lọ của chúng?
Mong anh chị giải đáp giùm

wormcat1608
01-16-2010, 12:37 AM
Khi mở nắp , chúg tiếp xúc với hơi nước ngoài không khí ==> Phản ứng thủy phân . các chất đó là AlCl3 , SiCl4, TiCl4
Pương trình :
AlCl3 + H2O <=> AlOHCl2 + HCl
SiCl4 + H2O <=> H4SiO4 + 4HCl
TiCl4 + H2O <=> TiOCl2 + 2HCl

trigvhoa
01-17-2010, 10:24 AM
Cách giải sai do bạn không viết phương trình phản ứng ra, do bản chất M và MO khác nhau, nên sản phẩm là H2 và H2O, hệ số cân bằng khác nhau. nên bạn không lập luận kết hợp 0<x><1 và phương trình ẩn 20x như ở dưới được.
Dạng làm tắt này áp dụng cho ion thì tốt hơn, nghĩa là cùng bản chất, cùng hóa trị.
Thân!

Trước hết, trong bài này ko viết ptpu mà có viết đi nữa thì hệ số vẫn là 1 mol (MO+M) đều pu với 2 mol HCl. Đề ra ko liên quan gì đến H2 hay H2O nên ko ảnh hưởng bạn ạ! À, bạn có cách nào khác giải bài này ko?

</x>

minhduy2110
01-17-2010, 11:27 AM
Có chắc phương trình này không: MOx --> MCl2x.
Vấn đề nằm ở chỗ này, đặt số mol và biến đổi toán học cho từng chú sẽ nhận ra cái công thức của muối Clorua không phải là MCl2x (khi mà MOx là công thức trung bình của hỗn hợp đầu)

dung_tren_mat_bien
01-17-2010, 12:46 PM
Bạn không thể đặt công thức trung bình chung cho kim loại và oxit được. chỉ có thể đặt chung cho các oxit thì được.
bạn chỉ sai tại điểm này thôi.
Cách Giải tham khảo:
M + HCl -----> MCl2
a a (mol)
MO + HCl ----> MCl2
b b ( mol)
ta có hệ: M.a+( M+ 16)b = 0.88 (1)
(M + 71)a + (M +71)b = 2.22 ( 2)

từ (2) --> ( a+ b) = 2.22/M+71 thay vào (1)
ta có :)16M + 1136)b = 62.48 - 1.34M
để thỏa mãn b > 0 ---->62.48 -1.34 M > 0 => M < 46.6
mặt khác tổng số hạt cơ bản >40 và kim loại hóa trị II ==>M là Ca (40) thỏa mãn.

loan92
01-18-2010, 08:42 PM
Em có bai nay chưa hiểu lắm>> mọi người giải giup em nhé:
1. Tyrosin phản ứng với chất nào sau đây theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2
A. NaOH B. H2SO4 C. CH3OH/HCl (hơi bão hoà) D. HNO2

2. Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 (d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất cả quá trình là 75%)?
A. 25,215 kg. B. 28,174 kg. C. 14,087 kg. D. 18,783 kg.

3. Thuỷ phân a (g) một este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat và m (g) natri oleat. Giá trị của a và m là
A. 10,02; 6,08 B. 8,82; 6,08 C. 5,78; 3,04 D. 9,98; 3,04

4. Nung m (g) hỗn hợp C, CuO trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A bằng 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ), phần không tan tác dụng đủ với 0,8 lít dung dịch HNO3 0,2M thu được khí NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 14 B. 13,52 C. 13,4 D. 13,16

5. Ở điều kiện thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là
A. 0,125nm B. 0,134 nm C. 0,165nm D. 0,155nm

trigvhoa
01-18-2010, 08:48 PM
Cảm ơn dung_tren_mat_bien (http://www.chemvn.net/chemvn/member.php?u=23815) nhé! Nhờ bạn tôi đã tìm được chỗ sai rồi!

dung_tren_mat_bien
01-20-2010, 11:33 AM
ok! không có gì đâu bạn ạ.
nếu bất kỳ ai có bài tập hóa nào thi chyển mình giải hộ.
Minh chuyên giải bài tập từ những bài đơn giản tới các bài phức tạp.
Rất vui được giúp đỡ mọi người. Nhưng đừng đánh đố nhau là không được đâu đấy...

khanhphongka
01-21-2010, 08:45 PM
Bài này bạn có thể làm như thế này nhé
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm có M ta có
M + 2HCl -> MCl2 + H2
0,88 2,22 => (M+71).0,88 = M.2,22 => M = 46,62
Giả sử hh chỉ gồm MO ta có
MO + 2HCl -> MCl2 + H2O
0,88 2,22 => (M+71).0,88 = (M+16)2,22 => M = 20,11
=> vì hh nên: 20,11 < M < 40. Kết hợp với điều kiện tổng số hạt > 40 tức số p > 13 và N > 14 tức M > p + n = 27 => Chỉ có đáp án Ca là thỏa mãn:ot (

vitconxauxi_yds_pro
01-24-2010, 08:51 AM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC

I>Phương pháp sơ đồ đường chéo
Nguyên tắc:Trộn lẫn 2 dung dịch
Dung dịch 1: Klượng m1 , thể tích V1,nồng độ C1(C% hoặc CM), klriêng d1
Dung dịch 2: Klượng m2 , thể tích V2,nồng độ C2(C% hoặc CM), klriêng d2
Dung dịch thu được có m= m1 + m2 , V= V1 + V2, nồng độ C( C1<c><c2), klriêng="" d="">
Sơ đồ đường chéo và công thức ứng với mỗi trường hợp là
a) Đối với nồng độ % về khối lượng :
m1 C1 [C2 - C ] m1 [C2 - C ]
C   =  (1)
m2 C2 [C1 - C ] m2 [C1 - C ]

b)Đối với nồng độ mol/lit :
V1 C1 [C2 - C ] V1 [C2 - C ]
C   =  (2)
V2 C2 [C1 - C ] V2 [C1 - C ]
c) Đối với khối lượng riêng :
V1 d1 [d2 - d ] V1 [d2 - d ]
d   =  (3)
V2 d2 [d1 - d ] V2 [d1 - d ]
Lưu ý: Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần biết:
*) chất rắn coi như ddịch có C=100%
*) dung môi xem như có C%=0%
*) khối lượng riêng của H2O là d=1g/ml

Bài tập :
1)Để thu được dd HCl 25% cần lấy m1 gam dd HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%.tỉ lệ m1/ m2 là :
a) 1:2 b) 1:3 c) 2:1 d) 3:1
2)Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí C= 0,9% cần lấy V ml dd NaCl 3% .Giá trị của V là :
a) 150 b) 214,3 c) 285,7 d)350
3)Hòa tan 200gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%.Giá trị của m là :
a) 133,3 b) 145,9 c)272,2 d) 300
4) Nguyên tử lượng trung bình của Brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền : 3579Br và 81Br thành phần % số nguyên tử của 81Br là
a) 84,05 b)81,02 c)18,98 d)15,95
5)Một hỗn hợp gồm O2 và O3 ở điều kiện chuẩn có tỉ khối đối với hidro là 18.Thành phần % vè thể tích của O3 trong hỗn hợp là :
a) 15% b) 25% c) 35% d) 45%
6)cần trộn 2 thể tích mêtan với một thể tích đồng đẳng X của mêtan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro bằng 15. X là:
a) C3H8 b) C4H10 c) C5H12 d) C6H14

7)Bài toán tính phần trăm hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ và đa axít
Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO41,5M.muối tạo thành và khối lượng tương ứng là :
a) 14,2gamNa2HPO4 và 32,8gam Na3PO4 b)28,4gamNa2HPO4 và 16,4gam Na3PO4
c) 12 gamNaH2PO4 và 28,4gam Na3HPO4 d)24gamNaH2PO4 và 14,2gam Na2HPO4




8)Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của hai kim loại có cùng tính chất hóa học
Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và BaCO3 bằng ddHCl dư thu được 448 ml khí CO2(đkc)thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là :
a) 50% b) 55% c) 60% d) 65%

9) Bài toán trộn hai quặng của cùng một kim loại
A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3 , B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4.trộn m1 tấn quặng A với m2 tấn quặng B thu được quặng C , mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon,tỉ lệ m1/m2 là:
a) 5/2 b) 4/3 c)3/4 d)2/5

II> PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm

10) hộn hợp A gồm 0,1 mol etylenglycol và 0,2 mol chất X.Đề đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít oxi (đkc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O.Tính khối lượng phân tử X( biết X chỉ chưa C,H,O)
11)Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị II bằng dd HCl dư ta thu được dd A và 0,896 lít khí bay ra (dkc).tính khối lượng muối có trong dd A
12)khử m gam hỗn hợp A gồm các oxít : CuO,FeO,Fe3O4,Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2.tính giá trị của m
a) 44 gam b) 44,8gam c) 22,4gam d) 53,2 gam
13)Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần dùng vừa đủ 200ml ddNaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu .tìm m
a) 10gam b) 15gam c)20gam d) 25gam

III> PHƯƠNG PHAP` BÀO TOÀN NGUYÊN TỐ:
Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng luôn bằng nhau

Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm FeO a mol và Fe2O3 b mol bị khử bởi CO cho hỗn hợp rắn B gồm Fe2O3 x mol(dư) Fe3O4 y mol, FeO z mol(dư) và Fe t mol, khi đó ta có:
 n Fe(trong A) =  nFe (trong B) nghĩa là : a + 2b = 2x+3y+z+t
14) hỗ hợp chất rắn A gồm 0.1 mo, Fe2O3 và 0.1 mol Fe3O4.Hòa tan A bằng dd HCl dư thu được dd B,cho NaOH dư vào dd B thu được kết tủa C.Lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô rồi đem nung trong khong khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D.giá trị m là
a) 20 gam b) 40 gam c) 25 gam d) 30 gam
Giải:
Viết tất cả 7 pt xảy ra và thấy D gồm Fe2O3 nên nFe trong D = 0.1x2+0.1x3=0.5 mol
do đó nD =  nFe /2 = 0.25 nên mD= 0.25x160=40 gam
15) tiến hành cracking ở nhiệt độ cao 5.8 gam butan sau một thời gain thu được hỗn hợp khí X gồm CH4 , C2H6 , C2H4 , C3H6, C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khhí oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc.tính độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc
a) 18 gam b) 9 gam c) 27 gam d) 36 gam
Giải: n butan =0.1 mol
Ban đầu 10 H nên sau có 5H2O  nH= nH trong H2O= 10x0.1= 1 mol
do đó nH2O = 0.5 mol vậy mH2O = 0.5x18=9 gam
16)hỗp hợp khí A gồm một akan, anken, ankin và hidro.chia A làm 2 phần bằng nhau về thể tích rồi :
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư sau phản ứng cân bình 1 tăng 9.9 gam, bình 2 tăng 13.2 gam
Phần 2: dẫn từ từ qua ống đựng niken nung nóng thu được hỗn hợp khí B , sục khí B qua bình đựng nước vôi dư thấy bình đựng vôi trong tăng m gam.tính giá trị của m


IV PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON:
Khi có nhiều chất oxihóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng, nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn thì: tổng số mol electron cho=tổng số mol electron nhận

17) Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dd HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí đkc gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1,xác định tên kim loại M
Giải:
nkhí= 0.4 mol vì V NO2: V NO = 3:1 nên n NO2: n NO = 3:1 suy ra nNO2 = 3/4x0.4=0.3 mol, nNO=0.1 mol
quá trình oxihóa : M – ne =Mn+
quá trình khử: 4NO3- + 6e = 3 N+4 + N+2
do đó 19.2/M = 6x0.1 suy ra M=32n từ đó tìm M

18) Hòa tan 11.2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dd A và 6.72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1.Xác định khí X
19)để m gam phoi bào sắt ngoài khong kkhí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam , cho B tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thấy giải phóng 2.24 lít khí duy nhất NO, tính m

V PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Tổng số điện tích dương = tổng số điện tích âm

Ví dụ: kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong dd như sau:
Ion Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3-
Số mol: 0.05 0.01 0.01 0.04 0.025
Hỏi kết quả này đúng hay sai?
20)Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d trong dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+ , c mol HCO3- và d mol Cl-

BÀI TẬP TỔNG QUÁT VẬN DỤNG
21) Để thu được dd CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2 gam dd CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/m2 là:
a) 1/3 b) ¼ c) 1/5 d) 1/6
22) Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dd NaOH 12% thu được dd NaOH 51%.Giá trị của m là
a) 11.3 b) 20 c) 31.8 d) 40
23)số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H2SO4 98%(d=1.84)để được dd mới có nồng độ 10% là
a) 14.192 b) 15.192 c) 16.192 d) 17.192
24)Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối hơi với metan là 2.Giá trị V1 lít là:
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
25) thêm 150 ml dd KOH 2M vào 120 ml dd H3PO4 0.1M.Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là
a) 10.44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4 b) 10.44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4
c) 10.24 gam K2HPO4 ;13,5 gam KH2PO4 d) 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam gam K3PO4
26)Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 0.672 lit khí ở đkc.thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là :
a) 33,33% b) 45,55% c) 54,45% d) 66,67%
27)A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O, B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO.Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T= mA/mB như thế nào để được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất .T bằng:
A) 5/3 B) 5/4 c) 4/5 d) 3/5
28)Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8, thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O.Giá trị của m là :
a) 1,34 gam b) 1,48 gam c) 2,08 gam d) 2,16 gam

29)Dung dịch Xg có chứa a mol Na +, b mol Mg2+,c mol Cl-, d mol SO42-,biểu thức nào dưới đây đúng
a) a+2b= c+2d b) a+2b =c+d c) a+b =c+d d) 2a+b = 2c + d
30)Cracking 5,8 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X.Khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là :
a) 4,5 gam b) 9 gam c) 18 gam d) 36 gam
31) Cho 11,2 lít (đkc) axetilen hợp H2O (xt, to),khối lượng CH3CHO tạo thành là
a) 4,4 gam b) 12 gam c) 22 gam d) 44 gam
32)oxi hóa 12 gam rượu đơn chứa X thu được 11,6 gam andehit Y.Vậy X là:
a) CH3CH2CH2OH b) CH3CH2OH c) CH3CHOHCH3 d) kết quả khác
33)Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và fe cho vào dd HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn ( trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn.thể tích khí H2 bay ra đkc là:
a) 0,56 lít b) 1,12 lít c) 2,24 lít d) 4,48 lít
34) cho 29 gam rượu đơn chức Y tác dụng hết với Natri tạo ra 5,6 lít H2 đkc vậy X là
a) C2H5OH b) C3H7OH c) C3H5OH d) CH3OH
35) Đốt cháy một este no đơn chức mạch hở thu được H2O.thể tích khí CO2 thu được là
a) 2,24 lít b) 3,36 lít c) 4,48 lít d) 6,72 lít

sưu tầm thoy nha:24h_027:</c2),></c>

hoang tu hoa
02-01-2010, 02:45 PM
Bạn nào giải giúp mình bài này bằng phương pháp bảo toàn electron có được không ??
Cho 18.5g hh X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2.24lit khí NO(dktc), dung dịch Y và còn lại 1.46g kim loại.Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dd HNO3 là ???
Thank nhiều !!!!!!!!!!!:24h_088:

nckt_0308
02-01-2010, 04:27 PM
Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O + KL
Fe
18,5g a mol (a-0,1)/3 mol (0,1.30)g 0,5 mol 1,46g
Đặt số mol HNO3 là a (mol), ta dễ dàng suy ra số mol của H2O và Fe(NO3)3 (áp dụng định luật bt ngtố)
áp dụng dl BT Khối lượng, ta có:
17.04 + 63a = 242(a-0,1)/3 + 0,1.30 + 18.0,5a + 1,46
giải pt trên => a = 0.829
m muối= 58,806g ; nồng độ mol = 4,145 M
Nếu có j sai sót xin các bạn bỏ qua hen ^.^

hoang tu hoa
02-01-2010, 05:13 PM
Mình cảm ơn bạn nhìu nhưng mà đáp án sai mất rùi !!!!
Thank bạn nhen !!!:24h_088:
Bài này bạn đừng nghĩ rằng kim loại sau pư là Fe trong hỗn hợp ban đầu mà là klg Fe sau pư với HNO3 và với Pư Fe + 2Fe3+ => 3Fe2+
Cảm ơn bạn nhiều !!!:24h_088:

leubeu
02-01-2010, 07:10 PM
Gọi số mol Fe phản ứng là a, Fe3O4 là b
mhh= 56a+232b = 18,5 - 1,46 gam
Bảo toan e:
2a(của Fe pu--->Fe+2) = 0,1.3(của N+5 ---> N+2) + b.3.2/3(Của Fe3O4 --->Fe+2)
(Vì Fe dư nên muối tạo thành là muối Fe2+)
Giải hai phương trình này có thể tính đước số mol các chất ::24h_109:
số mol muối Fe(NO3)2 = a +3b
số mol HNO3 = 2.số molFe(NO3)2 + số mol NO

tui gải vậy có được ko vậy?