PDA

View Full Version : Bài tập tổng hợp hữu cơ


Pages : [1] 2

TraiTimVietNam
05-26-2006, 05:04 PM
:welcome ( Bác nào có bài tập về cơ chế hay hay thif post lên đây cho anh em cùng làm cho vui nhé! Mở đầu tui có vài bài hidrocacbon cũng đơn giản thôi mọi người làm thử nhé :
1/Cho HC==C-CH3 và CH2=CH-CH3 pư với H2 xúc tác Ni-B , nhiệt độ thì chất nào pư trước?Giải thích ! ( == là nối ba )
2/Viết phương trình pư và nêu cơ chế của pư :
Xiclopentadien-1,3 + CHCl3 --(hv)--> ???
3/Ankin nào có số C nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện sau : là chất quang hoạt nhưng khi tác dụng H2 ( xúc tác Ni-B , nhiệt độ ) cho chất A quang hoạt nhưng khi tác dụng với Na/EtOH thì cho hợp chất B - đồng phân của A. B không quang hoạt.
CÓ 3 BÀI THẾ THÔI ! MONG CÁC BẠN ỦNG HỘ CHO TOPIC NÀY !!!

TNThatinh
06-09-2006, 08:22 PM
1. CH==C CH3 phan ung truọc De giai thich dieu nay chung ta dung Nhiet dong de tinh toan ra ket qua phu hop.

dhd_111
06-09-2006, 08:35 PM
2) theo mình là 3_metylpenta_1_in

gold_dragon_2310
06-16-2006, 02:31 AM
Hic,thấy bài này của chienthan lâu wá ko thấy giải đáp:D
Để Gold giải thử nhé!
1/chỉ có ankin mới pư,do B làm Ni bị thụ động hóa("chất xúc tác bị đầu độc")
2/PTPƯ: xiclopentadien-1,3+CCl3H-->5,5-điclo[2.1.1]bixiclohexen-2+ HCl

Cochế :CHCl3H--(hv)-> :CCl2+HCl
:CCl2+xiclopentadien-1,3,(đóng vòng)-->sản phẩm là:
http://www.dropshots.com/photos/96758/20060529/213214.jpg

Xin nói thêm,cơ chế đóng vòng tương tự như kiểu đóng vòng Diels-Alder.

3/Ankin đó là:
http://www.dropshots.com/photos/96758/20060529/222241.jpg
Hic,bỏ wa cho mình phần đọc tên nhé!
Khi A+H2 xt Ni-B thì -->sản phẩm cộng Cis-->(có tính wang hoạt)
Khi A +H2 xt Na/C2H5OH-->sản phẩm cộng Trans-->(ko có tính wang hoạt)

aqhl
06-16-2006, 08:43 PM
Bạn Rồng Vàng ơi, cho mình hỏi là sao mà B thụ động được Ni vậy bạn. Còn nữa, nếu thụ động rồi thì sao mà xúc tác cho pư của alkyn được.

PS. bạn sửa lại link mấy file image nhé.

Mikhail_Kalashnikov
06-18-2006, 12:37 AM
Píu píu, cho em hỏi cái: tại sao phản ứng Ae của ankin lại xảy ra kém anken. Liệu đây có phải là câu hỏi chưa có lời giải đáp hoàn chỉnh như thầy Trần Quốc Sơn nói không???

TraiTimVietNam
06-18-2006, 05:44 PM
Píu píu, cho em hỏi cái: tại sao phản ứng Ae của ankin lại xảy ra kém anken. Liệu đây có phải là câu hỏi chưa có lời giải đáp hoàn chỉnh như thầy Trần Quốc Sơn nói không???
Theo như thầy Trần Quốc Sơn (và một số thầy khác như thầt Tĩnh...) thì nguyên nhân mà Ankin phản ứng Ae kém hơn Anken đó là do Csp của Ankin có độ Âm điện cao , giữ e rất chặt nên khó có thể nhưởng 1 phần e vào obitan trống của tác nhân Electrophinn để tạo ra phức Pi ( khả năng kém hơn Ankan )
Có lẽ lí do thật sự còn sâu xa hơn nữa nhưng riêng mình thì chỉ biết đến đó thôi :nguong (

gold_dragon_2310
06-20-2006, 12:52 AM
Bạn Rồng Vàng ơi, cho mình hỏi là sao mà B thụ động được Ni vậy bạn. Còn nữa, nếu thụ động rồi thì sao mà xúc tác cho pư của alkyn được.

PS. bạn sửa lại link mấy file image nhé.
Em đã sửa rồi:D

Còn về phần B thụ động được Ni,sao khi tham khảo ý kiến của bậc tiền bối mà em wen:DThì em xin nói như sau,có gì sai thì anh chỉ giáo thêm:do pư hidro hóa xảy ra trên bề mặt của xúc tác Ni,cụ thể là xảy ra sự cho nhận e .(H cho e và anken hoac ankin nhận lấy e)
B là chất bán dẫn loại p,thiếu e,nên sẽ giữ lấy e sinh ra khi H thuc hien cho e tren be mat xuc tac. Do đó anken sẽ khó có khả năng lâý e,còn ankin thì do Csp có độ âm điện cao hơn,lấy e sẽ dễ dàng hơn nhiều

aqhl
06-20-2006, 01:49 AM
Còn về phần B thụ động được Ni,sao khi tham khảo ý kiến của bậc tiền bối mà em wen:DThì em xin nói như sau,có gì sai thì anh chỉ giáo thêm:do pư hidro hóa xảy ra trên bề mặt của xúc tác Ni,cụ thể là xảy ra sự cho nhận e .(H cho e và ankan hoac ankin nhận lấy e)
B là chất bán dẫn loại p,thiếu e,nên sẽ giữ lấy e sinh ra khi H thuc hien cho e tren be mat xuc tac. Do đó anken sẽ khó có khả năng lâý e,còn ankin thì do Csp có độ âm điện cao hơn,lấy e sẽ dễ dàng hơn nhiều

Sao tui thấy người ta làm thực nghiệm nó pư ngon ơ nè (dù có biến tính chút xíu).



Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, 1982, 964 - 965

Hydrogenation of olefins over amorphous Ni–P and Ni–B alloys prepered by the rapid quenching method

Satohiro Yoshida, Hiromi Yamashita, Takuzo Funabiki and Teijiro Yonezawa

Amorphous Ni–P and Ni–B alloys pretreated successively with dilute nitric acid, oxygen, and hydrogen are highly active for the hydrogenation of olefins; mono-olefins are more readily hydrogenated than diolefins, but the former are not hydrogenated in the presence of the latter, reflecting the stronger adsorption of the latter.

gold_dragon_2310
06-20-2006, 08:36 AM
Sao tui thấy người ta làm thực nghiệm nó pư ngon ơ nè (dù có biến tính chút xíu).


Anh ơi,thực nghiệm thì đối với học sinh THPT như bọn em thì khó có điuề kiện làm những thí nghiệm nhu thế . Chủ yếu là tham khảo sách và hỏc hỏi người khác thộiNếu anh nói thế thì em cũng đành "bóa tai" chứ biết làm sao .

aqhl
06-20-2006, 08:49 AM
Anh ơi,thực nghiệm thì đối với học sinh THPT như bọn em thì khó có điuề kiện làm những thí nghiệm nhu thế . Chủ yếu là tham khảo sách và hỏc hỏi người khác thộiNếu anh nói thế thì em cũng đành "bóa tai" chứ biết làm sao .

Thế em tham khảo sách nào mà nó nói tầm bậy thế?

gold_dragon_2310
06-20-2006, 10:06 AM
Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, 1982, 964 - 965

Hydrogenation of olefins over amorphous Ni–P and Ni–B alloys prepered by the rapid quenching method.
Cho em hỏi,"prepered" la nghia nhu the nao?Nếu nó ở dạng V-ed thì có nghĩa gì,em tìm trong từ điển mà ko thấy?
Câư ở trên em hiểu nôm na là: sự hidro hóa olefin với hợp kim Ni-B và Ni-P ko định hình bằng pp làm lạnh nhanh.
Thế thì chỉ khi làm lạnh nhanh,pư mới cho kết wả khả wan.Còn điều kiện pư mà đề cho là :Ni-B thôi,ko kèm theo điều kiện mà người ta đã làm TN.
Và trong sách của cô Ngô Thị Thuận thì nói rằng với xúc tác Ni-B thì anken sẽ ko pư được .
Vì thế em nghĩ,với điều kiện của đề thì pư hidro hóa anken sẽ ko xảy ra.

aqhl
06-20-2006, 10:23 AM
prepare á. Cái hợp kim Ni-B dạng vô đinh hình được điều chế bằng phương pháp nguội nhanh, sau đó thực hiện pư hydro hóa olefin, và nó xảy ra rất tốt...

gold_dragon_2310
06-20-2006, 10:52 AM
Cơ chế được đông đảo mọi người thừa nhận hiện nay là cơ chế hydro hóa theo thuyết electron về xúc tác. Theo đó hydro đến bề mặt xúc tác, phân hủy thành nguyên tử và nguyên tử sẽ nhường 2e lên bề mặt xúc tác, sau đó hydrocacbon "đói" sẽ đến nhận 2e để chuyển thành dianion rồi cuối cùng chuyển thành hydrocacbon "ít đói" hơn.
Về lý do tại sao Ni - B lại ko thể hoạt động trong phản ứng hydro hóa anken thì em đã nói ở trên rồi. Nhưng thực tế đã chứng minh ngược lại là Ni - B vẫn hoạt động tốt, thì như vậy bài tập số 1 có vấn đề. Yêu cầu tác giả làm rõ.
Nói tóm lại, dựa theo cơ chế này thì ankin phản ứng trước anken (do ko có nhiều thời gian nên em ko thể đưa lên hình vẽ minh họa, mọi người thông cảm), và anken vẫn tham gia phản ứng với hệ xúc tác này.
Em mong nhận được thêm nhiều sự chỉ bảo của mọi người

Tài liệu tham khảo:
1) Hydrogenation method - Paul N. Rylander - Academic press, 1985
2) IChO 36th preparatory problems 7 - Kiel Germany - Jan 2004.

aqhl
06-20-2006, 11:13 AM
Hì hì....post thêm thí nghiệm này cho em coi nè, xem coi có thấy sự khác biệt gì không?



Journal of the Chemical Society, Faraday Transactions 1, 1984, 80, 1435 - 1446

Catalysis by amorphous metal alloys. Part 1.—Hydrogenation of olefins over amorphous Ni–P and Ni–B alloys


Satohiro Yoshida, Hiromi Yamashita, Takuzo Funabiki and Teijiro Yonezawa

Amorphous Ni–P (Ni81P19) and Ni–B (Ni62B38) alloys have been prepared by the rapid quenching method. The untreated alloys are inactive for the hydrogenation of olefins, but successive pretreatments of the alloys with the dilute HNO3, oxygen and hydrogen bring about greater catalytic activity than that possessed by the crystalline alloys. Measurements of the ESCA spectra of the surfaces of the alloys have indicated that the alloys become active by the partial oxidation of the nickel and phosphorus or boron on the surface. Buta-1,3-diene is hydrogenated to give isomeric butenes of constant composition, and butenes isomerise rapidly to give a similar composition to that obtained on the hydrogenation of buta-1,3-diene. The hydrogenation of buta-1,3-diene is first and zeroth order with respect to the partial pressures of hydrogen and buta-1,3-diene, respectively. These results are explained by assuming that the hydrogen and the olefins are not competing for adsorption on the same sites and that hydrogen is activated on electron-deficient nickel atoms formed by electron transfer from nickel to the oxidised species.

gold_dragon_2310
06-20-2006, 01:19 PM
Theo em thì nó có khác nhau ở chỗ giải thích :
Đây là TN trước:
mono-olefins are more readily hydrogenated than diolefins, but the former are not hydrogenated in the presence of the latter, reflecting the stronger adsorption of the latter
Còn đây là TN sau:

These results are explained by assuming that the hydrogen and the olefins are not competing for adsorption on the same sites and that hydrogen is activated on electron-deficient nickel atoms formed by electron transfer from nickel to the oxidised species.

Theo em thì ta nên chờ tác giả của cái đề này là chienthan cho ý kiến:D
Mà sao mấy ông làm TN này toàn là người Nhật ko thế anh:))

nguyencyberchem
06-20-2006, 04:01 PM
cái này thì aqhl không đúng rồi. Đã biến tính thì không còn đúng vấn đề ở đây rồi. Lập luận như em rồng vàng là tốt cho việc phát triển suy luận ở THPT. Tuy nhiên rồng vàng để ý 1 điểm là, trong Hóa Học, lập luận chỉ đúng nếu thực nghiệm đúng (tại thời điểm nào đó thôi), nếu thực nghiệm chứng minh điều ngược lại, cho dù lập luận có logic thì vẫn là sai. Rồng vàng nên tiếp thu ý của aqhl.

Yugi
07-04-2006, 10:06 AM
Có thêm bài nữa đây, Pà con ủng hộ:

Cho HBr phản ứng với vinylcyclohexane dười dk thích hop thu duoc 1-bromo-1-ethylcyclohexane. Hãy đề nghị cơ chế cho phản ứng tạo sản phẩm trên, dự đoán có sản phẩm phụ nào nữa không?, vì sao?

Mikhail_Kalashnikov
07-04-2006, 10:27 AM
Ha ha, bác Rồng vàng hơn em 1 tuổi mà học ác thật, toàn chơi sách TA. Em có in mấy quyển BT chuẩn bị IChO,vẫn vứt trong tủ, chưa học tí gì :noel7 ( :treoco (

gold_dragon_2310
07-04-2006, 04:15 PM
Có thêm bài nữa đây, Pà con ủng hộ:

Cho HBr phản ứng với vinylcyclohexane dười dk thích hop thu duoc 1-bromo-1-ethylcyclohexane. Hãy đề nghị cơ chế cho phản ứng tạo sản phẩm trên, dự đoán có sản phẩm phụ nào nữa không?, vì sao?
EM nghĩ cơ chế pư như sau:
Đầu tiên H(+) cộng vào tạo cacbocation bậc 2,sau đó có sự chuểyn vị hidrua tạo cacbocation bậc 3,rồi Br(-) cộng vào tạo sản phẩm!
Vẫn còn sản phẩm nữa,đó là 1-brom-1-xiclohexyletan.
Ý em là thế,mong các anh góp ý!

TraiTimVietNam
08-13-2006, 02:43 PM
EM nghĩ cơ chế pư như sau:
Đầu tiên H(+) cộng vào tạo cacbocation bậc 2,sau đó có sự chuểyn vị hidrua tạo cacbocation bậc 3,rồi Br(-) cộng vào tạo sản phẩm!
Vẫn còn sản phẩm nữa,đó là 1-brom-1-xiclohexyletan.
Ý em là thế,mong các anh góp ý!
Lập topic ra mà ko có cái bài viết nào lâu nay ! Mình thật tệ quá :ngu (
Có bài này xin hỏi ý kiến cuả các đại ca , đặc biệt là đại ca Yugi :sangkhoai :
Cơ chế cuả cái phản ứng này thế naò?
2 HCHO ---> CH3COOH ( có xúc tác: pu thuc hien trong môi truong HI/H2O)
và xin các đại ca nói rõ luôn cái cơ chế pu Koch-Haaf là gì à ! :tuoi (

Yugi
08-13-2006, 06:55 PM
Lập topic ra mà ko có cái bài viết nào lâu nay ! Mình thật tệ quá :ngu (
Có bài này xin hỏi ý kiến cuả các đại ca , đặc biệt là đại ca Yugi :sangkhoai :
Cơ chế cuả cái phản ứng này thế naò?
2 HCHO ---> CH3COOH ( có xúc tác: pu thuc hien trong môi truong HI/H2O)
và xin các đại ca nói rõ luôn cái cơ chế pu Koch-Haaf là gì à ! :tuoi (

Cái nàyqua đến đây luôn hả, bên kia ko nó rỏ cơ chế, thật ra pu nàythuoc loai dac biet, lấy tên của tác giả thực hiện pu này. Ông thực hiện nhiều TN pu cộng alcol (R-OH) xen vào CO hoac một aldehit fỏmic tạo ra acid mach tang them 1 cacbon. Pu thuc hienvoi xuc tac acid manh.

Chu trình đề nghị cho pu Koch-Haaf đây.

http://img240.imageshack.us/img240/509/machenismtm1.jpg

Trong pu tao acid acetic từ HCHO thì qua 2 giai đạon : nguoi ta đề nghị có sự tạo thành methanol và acid fotmic ( thogn qua cơ chế Self-Cannizzaro với xúc tác acid), và sau đó xãy ra pu Koch-Haaf.

TraiTimVietNam
08-19-2006, 04:45 PM
Các đại ca ơi , làm ơn giải quyết nhanh cho em mấy bài tập này với :nghe (
1/Nhiệt phân 2 thằng ku này :
http://i8.tinypic.com/24ymzyw.jpg

2/Viết sản phẩm tạo ra và sơ lược cơ chế các phản ứng sau :
http://i7.tinypic.com/24yntr6.jpg

http://i7.tinypic.com/24ynzo1.jpg

Yugi
08-19-2006, 11:36 PM
Các đại ca ơi , làm ơn giải quyết nhanh cho em mấy bài tập này với :nghe (
1/Nhiệt phân 2 thằng ku này :
http://i8.tinypic.com/24ymzyw.jpg

2/Viết sản phẩm tạo ra và sơ lược cơ chế các phản ứng sau :
http://i7.tinypic.com/24yntr6.jpg

http://i7.tinypic.com/24ynzo1.jpg

Cho Yugi có một số ý kiến nhé:

1- Bài 1: nói về sự kong bền nhiệt của amonium tứ cấp-OH, nó là basờ tuong đối mạnh nên khi tăng nhiệt có sự lấy bớt 1 proton trên suon Cảbon tạo ra Carbanion và co sự khử, chuyen vị,.. san phẩn tuong đối phức tạp. cái này đang kham khao các khả năng xảy ra .

2- Bài 2: Bài này có thể có một số san pham sau:

http://img201.imageshack.us/img201/5206/puoximak5.jpg

Oxim tuong doi khong ben lắm trong mội truong acid hoac co nhiet do, do do voi xuc tac acid nó sẻ dể xảy ra phản ứng Beckmann Rearrangement tạo ra amid. Tuy nhiên cũng có thể khu di N tao ra ceton, rất phức tạp . Nếu như dua vào dk ko rõ ràng của đề bài thì khó có thể biết duoc san phẩm ngạoi trừ có kết quả thực nghiệm .

Yugi có một số ý như sau: chienthan_x89 xem đây là một số huong dẫn thôi, có thể có những sản phẩm tạo thành, và nguoi ra đề này ắc hẳn sẽ có đáp án và Bạn đừng quên Post lại đáp án đó lên Ruum này cho anh em cùng kham khảo.

Qua đề này Yugi thấy có một số ko rõ ràng là hệ TsOH-Pyridin ? trong đó TsOH xúc tác va Pyridin là dung môi hay là cả hai là xúc tác, vì khi hòa tan TsOH-Pyridin nó tạo muối amonium, mà pu Beckmann rearrangement yeu cầu xúc tác mạnh. Phải chăng có pu tạo sản phẩm khác ???

TraiTimVietNam
08-20-2006, 08:04 AM
Anh Yugi làm bài 2 hình như là đúng đó , em cũng thấy cách giải thích cuả anh khá hợp lý. Còn cái anh hỏi thì Ts-OH phản ứng , còn Pirydin chỉ là dung môi thôi.
Còn vụ đáp án thì em đã nhờ các đại ca giúp đỡ vì em chả biết đáp án nó thế nảo cả !!!!
Các đại ca giúp đỡ tiếp các bài sau.

TraiTimVietNam
08-20-2006, 08:05 AM
À , các đại ca sưả lại ở cái bài số 1 thì cái hình thứ 2 cũng có liên kết đôi nhé !( Vị trí tương tự ở hình 1- bài 1 )

Yugi
08-20-2006, 09:49 AM
Anh Yugi làm bài 2 hình như là đúng đó , em cũng thấy cách giải thích cuả anh khá hợp lý. Còn cái anh hỏi thì Ts-OH phản ứng, còn Pirydin chỉ là dung môi thôi.
Còn vụ đáp án thì em đã nhờ các đại ca giúp đỡ vì em chả biết đáp án nó thế nảo cả !!!!
Các đại ca giúp đỡ tiếp các bài sau.

Cho Yugi hỏi là bài này ở đâu ra, và ai là tác giả đưa bài này?? và tại sao ko biết đáp án là thế nào ???

Nếu như Yugi đoán ko lầm là bài này có thể chế từ pu của một oxim vòng 6 (giong như chất trong đề nhưng chỉ có 1 nhom oxim) đun nóng có xuc tác acid tạo ra amid vòng là tiền chất tạo nylon.

Nguyen thuy cua pu nay là :

http://img220.imageshack.us/img220/70/puoxim2vs7.jpg

Yugi
08-20-2006, 09:54 AM
Trời đất đâu ra nữa vậy, ai da, Chienthan-x89 định làm suu tập oxim hỉ

http://img215.imageshack.us/img215/8748/24yntr6ka3.jpg

Chờ đi, hình như đã gặp pu o dau rồi, và dung môi sử dụng là gì thế, phải cung cấp thêm dk pu : dung môi, nhiet do, neu ko thì khó bit duoc sp.

TraiTimVietNam
08-20-2006, 11:06 AM
hix, anh Yugi à ! Em trích nguyên đề đó! Ko thâý có dung môi nhiệt độ chi cả !!!!
Mấy bài này em lấy trong Đặng Đình bạch ( chắc ai cũng biết cái cuốn ma thư này )

bluemonster
08-20-2006, 11:10 AM
Cái nàyqua đến đây luôn hả, bên kia ko nó rỏ cơ chế, thật ra pu nàythuoc loai dac biet, lấy tên của tác giả thực hiện pu này. Ông thực hiện nhiều TN pu cộng alcol (R-OH) xen vào CO hoac một aldehit fỏmic tạo ra acid mach tang them 1 cacbon. Pu thuc hienvoi xuc tac acid manh.

Chu trình đề nghị cho pu Koch-Haaf đây.

http://img240.imageshack.us/img240/509/machenismtm1.jpg

Trong pu tao acid acetic từ HCHO thì qua 2 giai đạon : nguoi ta đề nghị có sự tạo thành methanol và acid fotmic ( thogn qua cơ chế Self-Cannizzaro với xúc tác acid), và sau đó xãy ra pu Koch-Haaf.
Cho BM hỏi tí về pứ Koch-Haaf này nhé !:
Theo như cơ chế Yugi đưa ra thì đây có lẽ là pứ hơi khó khăn về mặt năng lượng:
ngay ở giai đoạn đầu của pứ là pứ thế ko thuận lợi, vì hal đóng vai trò là nucleophile còn thằng OH đóng vai trò leave group. Vậy nên tiến hành pứ trong điều kiện nào để giai đoạn 1 có thể xảy ra dễ dàng !
Ở giai đoạn 2: ta thấy có thể cho đây là pứ cộng nuleophile vào nhóm carbonyl được ko !? vì nếu như vậy thì BM ko hiểu tâm nucleophile ở đây lại là Carbon trong C-X. Yugi giải thích giúp BM nhé !
:dracula (

Yugi
08-20-2006, 12:15 PM
Cho BM hỏi tí về pứ Koch-Haaf này nhé !:
Theo như cơ chế Yugi đưa ra thì đây có lẽ là pứ hơi khó khăn về mặt năng lượng:
ngay ở giai đoạn đầu của pứ là pứ thế ko thuận lợi, vì hal đóng vai trò là nucleophile còn thằng OH đóng vai trò leave group. Vậy nên tiến hành pứ trong điều kiện nào để giai đoạn 1 có thể xảy ra dễ dàng !
Ở giai đoạn 2: ta thấy có thể cho đây là pứ cộng nuleophile vào nhóm carbonyl được ko !? vì nếu như vậy thì BM ko hiểu tâm nucleophile ở đây lại là Carbon trong C-X. Yugi giải thích giúp BM nhé !
:dracula (

O GD 1: phản ứng phải thực hiện trong môi truong acid thật mạnh ( superacid- CF3-SO3H, HI, H2SO4 đậm đac , và nhiệt độ.

o GD 2: pu này rất dễ xảy ra pu giua một clorua acid huu cơ với một nuoc or alcol, phản ứng xảy ra tức thời và mảnh liệt.

R-C(O)-Cl + H2O ---> R-C(O)-OH + HCl

co chế đây

http://img244.imageshack.us/img244/5121/mech2wo4.jpg

bluemonster
08-20-2006, 12:23 PM
O GD 1: phản ứng phải thực hiện trong môi truong acid thật mạnh ( superacid- CF3-SO3H, HI, H2SO4 đậm đac , và nhiệt độ.
Đồng ý hai tay, ok, thanks !

o GD 2: pu này rất dễ xảy ra pu giua một clorua acid huu cơ với một nuoc or alcol, phản ứng xảy ra tức thời và mảnh liệt.

R-C(O)-Cl + H2O ---> R-C(O)-OH + HCl

co chế đây

http://img244.imageshack.us/img244/5121/mech2wo4.jpg
[/quote]
No no, Yugi ko hiểu ý BM rồi, ở đây BM muốn hỏi pu thứ hai trong chuỗi 3 pứ trong mechanism ở trên, nhận định của BM thì đó là một pứ nucleophile tấn công vào Carbon của Carbonyl, vì thế nếu C-X phân cực như trên thì sẽ rất khó cộng !!!
Yugi trả lời giúp nhé !!!
:doivien(

Yugi
08-20-2006, 12:24 PM
hix, anh Yugi à ! Em trích nguyên đề đó! Ko thâý có dung môi nhiệt độ chi cả !!!!
Mấy bài này em lấy trong Đặng Đình bạch ( chắc ai cũng biết cái cuốn ma thư này )

Trong oxim cuối cùng anh khong bit là tác giả đã lấy một kq TN cho ra bài tập hay là tự chế từ lý thuyết, Trong hóa học, tất cả các bài tập đưa ra đều phải qua Thực nghiệm kiễm nghiệm or la từ sản phẩm thực nghiệm cho ra bài toán, Nếu như chỉ dựa vào lý thuyết, cơ chế chung rồi "đẻ " ra bài tập thì đôi lúc không đúng lắm. Và một số bài tập tự chế có nhiều lúc chất cho không có trong htực tế mà nó chỉ duoc nghĩ ra và chỉ có trên lý thuyết thôi, những lạoi bài tập này nếu như co chế , dk pu phức tạp, san phẩm nhiếu loai thì đôi lúc nó ko đúng như yêu cầu bài toán nữa.

Yugi chưa xem cuon duoc cho là " ma thư" này bao giờ nên khong biết nó thế nào. Thông thuong bất kỳ cuốn sách nào khi ra bài tập bao giở cũng có đáp án kèm theo ( giống như trong một số môn phái võ lâm khi chế thuoc độc phải có thuốc giải vậy).

bluemonster
08-20-2006, 12:32 PM
Trong oxim cuối cùng anh khong bit là tác giả đã lấy một kq TN cho ra bài tập hay là tự chế từ lý thuyết, Trong hóa học, tất cả các bài tập đưa ra đều phải qua Thực nghiệm kiễm nghiệm or la từ sản phẩm thực nghiệm cho ra bài toán, Nếu như chỉ dựa vào lý thuyết, cơ chế chung rồi "đẻ " ra bài tập thì đôi lúc không đúng lắm. Và một số bài tập tự chế có nhiều lúc chất cho không có trong htực tế mà nó chỉ duoc nghĩ ra và chỉ có trên lý thuyết thôi, những lạoi bài tập này nếu như co chế , dk pu phức tạp, san phẩm nhiếu loai thì đôi lúc nó ko đúng như yêu cầu bài toán nữa.

Đồng ý ở chỗ sách phải đưa ra lời giải (để có gì bí còn nghía chứ), còn về nội dung những bài trong sách BM nghĩ đều có thể đã qua kết quả thực nghiệm, vì rất hiếm có sách bài tập tiếng việt nào ko chép từ các sách bài tập nước ngoài, mà hầu như khi nhìn vào các sách bài tập nước ngoài điển hình như các bài trường Harvard hay cuốn 3000 solved problem in organic chemistry đều là những bài trích từ thực nghiệm.

Yugi chưa xem cuon duoc cho là " ma thư" này bao giờ nên khong biết nó thế nào. Thông thuong bất kỳ cuốn sách nào khi ra bài tập bao giở cũng có đáp án kèm theo ( giống như trong một số môn phái võ lâm khi chế thuoc độc phải có thuốc giải vậy).
Đây là cuốn sách rất ưa dùng để bồi dưỡg đội tuyển QG của các tỉnh thành phố, vì bài tập trong đây rất khó, đánh đố, đúng gu của bộ giáo dục ta trong các kì thi QG !!! hix ! :mohoi (

Yugi
08-20-2006, 12:46 PM
No no, Yugi ko hiểu ý BM rồi, ở đây BM muốn hỏi pu thứ hai trong chuỗi 3 pứ trong mechanism ở trên, nhận định của BM thì đó là một pứ nucleophile tấn công vào Carbon của Carbonyl, vì thế nếu C-X phân cực như trên thì sẽ rất khó cộng !!!
Yugi trả lời giúp nhé !!!
:doivien(

--C(O)-X : xét cục diện nhóm trên, thì Oxygen rút điện tử, X ( halogen rút điện tử) làm cho C (trong carbonyl) càng duong hơn, do đó khả năng nhận đôi diện tử từ nuoc là rất dễ, càng dễ cộng.

Yugi
08-20-2006, 12:53 PM
Đây là cuốn sách rất ưa dùng để bồi dưỡg đội tuyển QG của các tỉnh thành phố, vì bài tập trong đây rất khó, đánh đố, đúng gu của bộ giáo dục ta trong các kì thi QG !!! hix ! :mohoi (

Như ra bài tập dạng này thì khong phải là đánh đố mà là "ai có cơ may biết truoc" thỉ nguoi đó chiến thắng. Để làm bài tập này cần phải học qua một số họ và lý giải cơ chế pu, mà trong PTTH thì ko đề cập đến cơ chế, và pu phúc tạp và đôi lúc những phản ứng chỉ đúng trong dk đó thì càng ko cho học đại trà làm nền cho những hcất tuong tự duoc.

Thi HSG phải chăng là chọn ra những "Gà" mà " Gà " này đã duoc luyện truoc" những chiêu thức thuoc dạng bí kiếp???

Yugi
08-20-2006, 01:15 PM
http://img215.imageshack.us/img215/8748/24yntr6ka3.jpg


http://img243.imageshack.us/img243/1866/mechoxim3jl0.jpg

bluemonster
08-20-2006, 02:18 PM
--C(O)-X : xét cục diện nhóm trên, thì Oxygen rút điện tử, X ( halogen rút điện tử) làm cho C (trong carbonyl) càng duong hơn, do đó khả năng nhận đôi diện tử từ nuoc là rất dễ, càng dễ cộng.
Nãy gìơ BM lười chụp hình quá nên Yugi ko hiểu ý, BM muốn Yugi nói rõ bước pứ sau:
http://img209.imageshack.us/img209/8506/batdongngonngubu7.jpg
Cảm ơn trước nhé !!!
:tuongquan

Yugi
08-20-2006, 06:11 PM
Nãy gìơ BM lười chụp hình quá nên Yugi ko hiểu ý, BM muốn Yugi nói rõ bước pứ sau:
http://img209.imageshack.us/img209/8506/batdongngonngubu7.jpg
Cảm ơn trước nhé !!!
:tuongquan

Lần sau đừng luoi nua nhé,

Với môi truong acid mạnh, thì trong hop chất R-X có sự phân cực R-X trong đó phần mang điện duong lệch về R. Trên C=O còn đôi điện tử tự do, xảy tác kích của đôi điện tữ tự do và phần mang điện tích dương. Không phải cộng vào nối đôi carbonyl cua C=O.

bluemonster
08-20-2006, 10:24 PM
hix, sorry đại ca nhé, vì em đang học về carbonyl nên cứ ngỡ thằng monoxide trên là carbonyl, thế là tiêu ngay !!!
à, còn mấy bài tập Yugi vừa mới giải ở trên, có thể nói qua một chút logic mechanism của nó được ko !!!?
:thohong(

Yugi
08-21-2006, 07:39 AM
Cơ chế chuyen vi Beckmann day, cái này hình như sach huuco nào cugn có cả :

http://img142.imageshack.us/img142/7830/coche2yd6.jpg

Yugi
08-21-2006, 01:53 PM
http://i8.tinypic.com/24ymzyw.jpg

Như đã đề cập ở trên, amin này có tình baso tuong đối mạnh và khi có nhiệt độ sẽ xảy ra pu khử, đối với chất của bạn ở trên rất phức tạp. Yugi đưa ra cong thức giãn đơn hơn nhưng tuong tu chất tren ( chỉ có 1 nhóm amin tứ cấp). Cơ chế khử như sau:

http://img90.imageshack.us/img90/8885/hinh2bj4.jpg

sau khi khử tao ra anken, vấn đề là chất cũa bạn đưa ra 2 nhóm amin, và Yugi nghĩ rằng đề nên yêu cẩu dự đáon sản phẩm tạo thành khi amin tứ cấp phân huy ,pu này xay ra cùng co chế tren, hy vong ban sẽ tìm duoc đáp án cụ thể.


Con cau 1b, có phải chất này khong , bạn xem lại nhé,

http://img223.imageshack.us/img223/6681/hinh1dy1.jpg

TraiTimVietNam
08-21-2006, 04:02 PM
Vê cái đáp án này :

http://img90.imageshack.us/img90/8885/hinh2bj4.jpg
Em có ý kiến tí là em nghĩ cái vòng đó ko bền đc anh Yugi ạ , trái quy tắc Bredt !!!

TraiTimVietNam
08-21-2006, 04:05 PM
Với lại câu 1a của em có 2 cái (+)NR3OH(-) mà anh Yugi ! T_T !!!

Mikhail_Kalashnikov
08-21-2006, 04:13 PM
Chất này có vòng 7 cạnh, gần 8 cạnh, đáng nghi lắm, chắc là sp phụ :biggrin:

Yugi
08-21-2006, 05:23 PM
Chất này có vòng 7 cạnh, gần 8 cạnh, đáng nghi lắm, chắc là sp phụ :biggrin:

Trong hai chất trên chỉ có vòng 6, 7 thôi. Trong lý thuyết là sẽ có hai chất khi khử mất N , nhưng về mặt thuc nghiem nguoi ta thu duoc chat vong thu 2 va khong thu duoc chat co hai noi pi tiep cach.

Mikhail_Kalashnikov
08-21-2006, 05:25 PM
Trong hai chất trên chỉ có vòng 6, 7 thôi. Trong lý thuyết là sẽ có hai chất khi khử mất N , nhưng về mặt thuc nghiem nguoi ta thu duoc chat vong thu 2 va khong thu duoc chat co hai noi pi tiep cach.
Vậy thì đúng với Bredt rùi :doctor (

Yugi
08-21-2006, 05:29 PM
Vê cái đáp án này :

http://img90.imageshack.us/img90/8885/hinh2bj4.jpg
Em có ý kiến tí là em nghĩ cái vòng đó ko bền đc anh Yugi ạ , trái quy tắc Bredt !!!

Quy tắc Bredt chi đúng mot so truogn hop. Trong hai chat vòng trên, thì bang thuc nghiem nguoi ta khong thu duoc chất có pi tiep cach ma chỉ thu đuoc chất sau. Hieu suat rat cao, va chat nay ben. Co rat nhieu thi nghiem để tổng hop chất này.


Với lại câu 1a của em có 2 cái (+)NR3OH(-) mà anh Yugi ! T_T !!!

Chất trong đề bài ra có lẻ chỉ có trong tưỡng tuong hoặc là một sản phẩm "chế" từ chất Yugi lấy vì dụ. Thật ra để dự đoán sản phẩm của chất 1a thì chỉ dựa vào cơ chế phẩn hủy trên để dự đáon sản phẩm pu. Chưa kết luận duoc là chất đó có tồn tại hay không và những sản phẩm sau khi khử đi N là thế nào.

Chienthan-89 co thể dự đáon mọi truong hop và dựa vào một quy tac để loại xme chất nào bền chất nào khong.

Mikhail_Kalashnikov
08-21-2006, 05:33 PM
Quy tắc Bredt chi đúng mot so truogn hop. Trong hai chat vòng trên, thì bang thuc nghiem nguoi ta khong thu duoc chất có pi tiep cach ma chỉ thu đuoc chất sau. Hieu suat rat cao, va chat nay ben. Co rat nhieu thi nghiem để tổng hop chất này.




Chất trong đề bài ra có lẻ chỉ có trong tưỡng tuong hoặc là một sản phẩm "chế" từ chất Yugi lấy vì dụ. Thật ra để dự đoán sản phẩm của chất 1a thì chỉ dựa vào cơ chế phẩn hủy trên để dự đáon sản phẩm pu. Chưa kết luận duoc là chất đó có tồn tại hay không và những sản phẩm sau khi khử đi N là thế nào.

Chienthan-89 co thể dự đáon mọi truong hop và dựa vào một quy tac để loại xme chất nào bền chất nào khong.
Ý Chienthan là hợp chất pi tiếp cách ko hình thành, chỉ hình thành ý thứ 2 thôi, cả Yugi cũng bảo vậy, nhưng hình như 2 anh em không hiểu ý nhau. :treoco (
Quy tắc Bredt: không thể hình thành hợp chất vòng có nối đôi ở đầu cầu.(vòng cực tiểu để phá vỡ quy tắc Bredt là 8 cạnh)

Yugi
08-21-2006, 05:39 PM
Ý Chienthan là hợp chất pi tiếp cách ko hình thành, chỉ hình thành ý thứ 2 thôi, cả Yugi cũng bảo vậy, nhưng hình như 2 anh em không hiểu ý nhau. :treoco (
Quy tắc Bredt: không thể hình thành hợp chất vòng có nối đôi ở đầu cầu.(vòng cực tiểu để phá vỡ quy tắc Bredt là 8 cạnh)

Okie, đúng là ko hợp rơ với nhau, Tui cứ nghĩ là chienthan nói cả hai chất ko tồn tại.

Thật ra hóa học phải đi đôi thực nghiệm, nói nghĩ, nhưng phải có thực nghiệm kiễm chứng. có những lúc quy tắc rất đung nhưngcó những lúc quy tắc bị xếp vó, từ từ có dịp sẽ thấy điều này.

Chua có thời gian để vẽ cơ chế này, khi vẽ co chế chienthan-89 có thể dua vào co chề mà đoán sản phẩm.

Zero
08-21-2006, 06:07 PM
Ba phản ứng đấy đều là chuyển vị Beckmann cả, trong đó nhóm thế ở vị trí anti so với -OH sẽ phang thẳng vào N và đẩy nhóm -OH rạ Trách nhiệm của PCl5 hay ArSO2Cl chỉ là giúp cho nhóm -OH đi ra dễ hơn mà thôi. Cơ chế ở đây là cặp e tự do của O tấn công vào nguyên tố trung tâm vây. Mình nghĩ như thế, mọi người cho ý kiến

Yugi
08-21-2006, 07:58 PM
Mời các bạn tham gia thảo luận về cơ chề sp tạo amid trên, pu trên thuộc chuyển vị Beckmann.

Và cơ chế pu khử Hoflman cua amin tứ cấp.

Tuy nhiên có một số chất trong các bài tập trên vẫn chưa có thông tin nào về tồn tại thực tế (chưa có ai tổng hợp ra or có trogn thực tế nhưng chưa ai cô lập duoc). Mời các bạn tham gia thảo luận nhé.

TraiTimVietNam
08-22-2006, 09:01 AM
Về cái cơ chế Koch -Haaf của anh Yugi em có tìm đc một cái link đây :
http://www.bdsoft.de//demo/chemie/organisch/namensreaktionen/K/Koch-Haaf.htm

Yugi
08-22-2006, 09:12 AM
OKie, hay lắm, thank chienthan-x89, trích nguyên văn cho anh em dễ nhìn nhé

http://img100.imageshack.us/img100/4995/kochqb6.jpg

SUPERGOAT
08-28-2006, 09:05 AM
Cho em hỏi cơ chế phản ứng
CH2=CH2 +(1/2)O2-->CH3CHO với xúc tác là PdCl2 và CuCl2.
EM không rõ tại sao lại tạo được (PdCl4)2-

aqhl
08-28-2006, 12:07 PM
http://img222.imageshack.us/img222/6084/mechanismkv3.jpg

PdCl2 và CuCl2 đóng vai trò xúc tác. PdCl4 chỉ là phức thôi, PdCl2 trong dd (hoặc dư Cl-) sẽ tồn tại dưới dạng các phức PdCl4.

O2 oxy hóa Pd trở về dạng ban đầu.

dhd_111
09-25-2006, 04:45 PM
từ ancol ko qua 3C hãy điều chế 3metylxiclohex_2_en_1_on

gold_dragon_2310
09-25-2006, 10:42 PM
DHD này ,sao đem 1 câu mà đố 2 4rum thế :nhau (

Bên kia có hồi âm rồi đấy :kham ( wa xem thử :D

Mà thôi,post sang đây có gì góp í nhá!

CH3OH-->CH3Br-->CH4-->C2H2-->C6H6--(khử Birch)--->xiclohexen--(NBS)-->2-bromxiclohexen--(1/OH-;2/PCC)-->xiclohexa-2-en-1-on--(etylenglycol/H+)-->bảo vệ nhóm xeton--(1/Br2;2/KOH/etanol;3/Mg;ete khan;4/CH3Br/CoCl2;5/H+,thả nhóm xeton :doctor ( )-->sp

Đây chỉ là í nghĩ ban đầư của mình thôi ,tất nhiên sẽ có cách hayhơn :hutthuoc(

Mikhail_Kalashnikov
09-26-2006, 12:02 AM
Chắc là thế này :noel4 (
http://img147.imageshack.us/img147/3654/traloiiu0.jpg
2 cái axit đầu điều chế tốt, nhỉ :kham (

hanh_khat
09-26-2006, 04:04 PM
Muốn giải quyết những bài tổng hợp như vậy thì phải phân tích cấu trúc của sản phẩm cuối cùng:

Có nối đôi C=C liên hợp với C=O, như vậy đây là sản phẩm của aldol hoá nội phân tử.
Phản ứng cuối cùng của súng ống thì mình đồng ý rồi.
Nhưng để tổng hợp 2,6-heptadion thì hướng đi như vậy tương đối rắc rối.
Ở đây để ý cấu trúc đối xứng của phân tử có 7 C, như vậy ta có thể đi từ 1 phân tử có 3 C và 2 phân tử có 2C.
Có thể như thế này:

http://img242.imageshack.us/img242/1659/1234tx1.jpg

Sau đó thuỷ giải trong môi trường acid sẽ thu được 2,6-heptadion.

Còn cơ chế thì đây chỉ là những phản ứng đơn giản, cơ chế có thể tìm thấy trong những cuốn sách cơ chế phản ứng.

bluemonster
09-26-2006, 06:06 PM
Phương pháp mà hanh_khat đề cập ở trên chính là phương pháp retrosynthesis ! Phương pháp này đã được shindo (zero) bên forum.olympiavn.org viết khá kĩ, dành cho anh em phổ thông !!! BM chôm qua đây post, hi vọng sếp Đỗ Nhân đồng ý hai tay !!!

Phương pháp xây dựng sơ đồ tổng hợp hữu cơ

1. Lời ngỏ:
Tổng hợp hữu cơ là một ngành khoa học đã ra đời cùng với sự ra đời của ngành Hóa học hữu cơ. Và thường trong tổng hợp hữu cơ thì người ta chỉ biết được chất cần tổng hợp chứ không hề biết chất mình dự định sử dụng để tổng hợp. Với phương pháp phân tích cấu trúc chất đích thì ta sẽ dễ dàng suy ra được chất cần tổng hợp. Ví dụ:
Hãy tổng hợp chất sau từ một chất đầu đơn giản:
http://img20.imageshack.us/img20/2938/1va0.gif
Dâu ==> có nghĩa là chất này được hình thành từ hai chất đó. Quá trình được đánh dấu bằng ==> được gọi là retrosynthesis (tổng hợp ngược). Quá trình này là cả một sự suy luận logic, và nhờ có nó ta dễ dàng tổng hợp được chất ban đầu.
Sơ đồ tổng hợp chất đã cho như sau
http://img115.imageshack.us/img115/1061/2ci1.gif
Chủ chốt của quá trình tổng hợp trên là sự hình thành liên kết CONH của amit, ta chỉ việc "cắt" (disconnection) nó là sẽ thu được hai hợp phần cần thiết, sau đó lại tiếu tục phân tích hai hợp phần ấy để thu được những chất đầu đơn giản nhất để tiến hành tổng hợp.
Việc nắm bắt phương pháp này là một điều cần thiết, khi các em đã nắm vững được phương pháp này thì không một bài tập tổng hợp hữu cơ nào ở cấp độ THPT (ngay cả ở ĐH hay trong kỳ thi vòng II QG có thể làm khó các em được). Cái ta cần nắm bắt ở đây chính là các phương pháp "cắt" mạch tương ứng và cần thiết. Cắt làm sao cho nguyên liệu cuối cùng của quá trình cắt được điều chế dễ dàng từ chất ban đầu đề bài cho. Sau đây anh sẽ giới thiệu các hướng cắt cơ bản nhất, các hướng cắt phức tạp hơn sẽ đựơc thảo luận trong các bài tập tổng hợp hữu cơ nhé :D
2. Phương pháp cắt mạch trong việc hình thành hợp chất đơn chức
a) Các phương pháp tạo thành ancol:
- Ancol bậc 1 dạng R - CH2OH: "Cắt" ở liên kết R - C để tạo cacbanion R- và HCHO. Cacbanion đó chính là hợp chất cơ magie, và cơ magie dễ dàng được hình thành từ dẫn xuất halogen.
- Ancol bậc 1 dạng R - CH2CH2OH: "Cắt" ở liên kết R - C để tạo thành cơ Mg và epoxy
- Ancol bậc 2 dạng RR' - CHOH: "Cắt" ở R - C để tạo thành cơ Mg và andehit R'-CHO
- Ancol bậc 2 dạng R2 - CHOH: "Cắt" ở R - C để tạo thành cơ Mg và R-CHO, nhưng nếu R'-CHO là một chất quá phức tạp, khó lòng mà "cắt" tiếp thì hãy cắt theo hướng tạo thành cơ Mg và este của axit fomic, dạng hay gặp là HCOOEt.
- Ancol bậc 3: Cũng "cắt" tương tự như ancol bậc 2, và các sản phẩm cuối cùng có thể là xeton và cơ Mg hay este và cơ Mg (đối với ancol dạng R2R'-COH)
Ví dụ: Phân tích bài của gold: Tổng hợp Ph - C(C6H11)2OH từ xiclohexan và etylbenzoat. Ở đây ta thấy có 2 nhóm C6H11 y hệt nhau, nên có thể cắt thành cơ Mg và PhCOOEt. Như vậy:
Retrosynthsis: Ph - C(C6H11)2OH ==> PhCOOEt + C6H11MgBr (cắt nhóm Ph - C và C - OH)
C6H11MgBr được dễ dàng điều chế từ chất ban đầu là xiclohexan.
b) Phương pháp điều chế hợp chất cacbonyl (andehit, xeton)
- Với hợp chất có dạng R - CH2 - CO - R'. Ta cắt nhóm R - CH2 để thu được các tác chất là RBr và EtOOC - CH2 - COR (phản ứng ngưng tụ Claisen).
- Nếu dạng Ar - COR thì dễ dàng hơn, tự suy nghĩ lấy :D.
Ví dụ:
http://img165.imageshack.us/img165/7263/3qo2.gif
Hướng cắt nào khả dĩ hơn, đáp án là a, do phản ứng thế của dẫn xuất nitro vòng thơm chả bao giờ và para cả.
c) Axit:
R - COOH ==> RMgBr + CO2
R - CH2 - COOH ==> RBr + CH2(COOEt)2 : tổng hợp malonic (cắt nhóm R - CH2)
d) Olefin:
R2C = CR2 ==> R2C - PPh3 + R2CO: phản ứng Wittig
Ví dụ: lấy bài của TTVN ( bên chemvn là chienthan_9x) làm ví dụ nhé :D
3, 3, 5 - trimetylheptan - 1 - ol.
Retrosynthesis: HOCH2 - CH2 - C(CH3)2 - CH2 - CH(CH3) - CH2 - CH3 (cắt Me2C - CH2)
==> CH3 - CH2 - CH(CH3) - CH2 - C(CH3)2MgBr + etylenoxit
Chuyển dẫn xuất cơ Mg về ancol bậc 3 ta lại cắt tiếp
CH3 - CH2 - CH(CH3) - CH2 - C(CH3)2OH ==> axeton + CH3 - CH2 - CH(CH)3 - CH2MgBr (cắt nhóm CH2 - C(Me2))
Chuyển nhóm mới cắt về ancol bậc 1 rồi lại căt tiếp ta được
CH3 - CH2 - CH(CH3) - CH2OH ==> CH3 - CH2 - CH(CH3)-MgBr + HCHO ==> but-2-en. Chất này dễ dàng được điều chế từ ancol etylic.
3. Tổng hợp các hợp chất tạp chức (hai hay nhiều nhóm chức khác nhau trở lên)
Với hợp chất đa chức thì cũng gần như là đơn chức, nên ta ko phải thảo luận nhiều, cái quan tâm là hợp chất tạp chức. Ở mức độ cơ bản, ta chỉ xét hai nhóm chức mà thôi :D
a) Hợp chất cacbonyl alpha, beta không no:
Cái này đơn giản nhất, chính là phản ứng andol hóa vậy. Ví dụ
CH3 - CH = CH - CO - CH3 ==> CH3 - CHO + axeton
b) Hợp chất 1, 3 - dicacbonyl:
R - CO - CH2 - CO - R' ==> R - CO(+) + R - CH = CO(-)-R' (enol)
RCO+ chả có gì xa lạ, đó chính là este hay axyl clorua, hay gặp nhất là RCOOEt. Ví dụ
http://img95.imageshack.us/img95/7915/4ws2.gif
Có hai hướng cắt được đề xuất là a và b, nên cắt hướng nào ??? Đáp án là hướng b, do hướng này có tính đối xứng cao (tức chỉ phải sử dụng một chất nên kinh tế hơn).
Hướng a cũng là một hướng quan trọng trong tổng hợp hữu cơ. Ví dụ:
Điều chế Ph-CH(COOEt)2. Retrosynthesis: Ph - CH(COOEt)2 ==> Ph - CH(-)- COOEt + OEt - COOEt (chất này là dietyl cacbonat, khá dễ kiếm).
Nghiêm cấm cắt theo kiểu tạo PhBr + (-)CH(COOEt)2. Tự giải thích lý do
c) Hợp chất 1, 5 - dicacbonyl: Sử dụng phản ứng Michael (đã đề cập ở trang 2 topic cơ chế)
Xét ví dụ sau:
http://img95.imageshack.us/img95/7601/5hs6.gif
Hướng a được sử dụng do anion tạo thành từ a bền vững hơn
Xét ví dụ:
http://img132.imageshack.us/img132/6480/6gf9.gif
Hướng cắt đầu tiên là 1,3-dicacbonyl, hướng cắt thứ hai là 1,5 - dicacbonyl
d) Hợp chất alpha - hydroxycacbonyl.
Không vấn đề gì khó khăn, vấn đề ở đây là tạo xianua mà thôi.
R-CO-R' + HCN ----> RC(OH)(CN)R' ---> RC(OH)(COOH)R'
Ví dụ:
http://img176.imageshack.us/img176/1204/7tf9.gif
e) 1, 2 - Diol:
1, 2 - Diol ==> anken ==> Wittig
Ví dụ:
http://img166.imageshack.us/img166/4325/8dd6.gif
Với các diol đối xứng ta có thể tổng hợp đơn giản hơn từ hỗn hống Mg - Hg và xeton. Cơ chế phản ứng này đã được post bên topic cơ chế.
Tạm thời cứ thế này đã, các cách cắt phức tạp hơn sẽ được thảo luận sau.

Tài liệu tham khảo
1) Designing Organic Synthesis - Stuart Warren - Cambridge Uni - John Wiley and Sons
2) Organic Chemistry - Clayden

dhd_111
09-27-2006, 05:45 PM
từ ancol ko qua 3C hãy điều chế 3metylxiclohex_2_en_1_on

dap an

CH3OH--->HCHO
CH3CH(OH)CH3(+Cu/O2) ----> axeton
axeton +HCHO----> CH3COCH=CH2 (+axeton)----->2.6heptandion (croton hóa )cho sp

tuanpoke
10-08-2006, 11:00 AM
có ai bít caprolactam là gì ko?,CTCT của nhựa rezit và rezol thế nào vẩy
thêm nữa có pứ nào là đồng trùng ngưng ko vậy (mình chỉ bít trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ngưng.
PPF là gi?

bluemonster
10-08-2006, 11:09 AM
có ai bít caprolactam là gì ko?,CTCT của nhựa rezit và rezol thế nào vẩy
thêm nữa có pứ nào là đồng trùng ngưng ko vậy (mình chỉ bít trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ngưng.
PPF là gi?
Caprolactam is an organic compound which is a cyclic amide (or lactam). It has chemical formula C6H11NO and CAS number 105-60-2.

The primary industrial use of caprolactam is as a monomer in the production of nylon. Most of the caprolactam is synthesised from cyclohexanoxime by a Beckmann rearrangement
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/97/Caprolactam-2D-skeletal.png/150px-Caprolactam-2D-skeletal.png
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c3/Caprolactam-3D-vdW.png/150px-Caprolactam-3D-vdW.png
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/5/54/Beckmann-rearangement.png
(Beckmann rearrangement)
(Wikipedia.org)

pluie
10-09-2006, 02:53 PM
có ai bít caprolactam là gì ko?,CTCT của nhựa rezit và rezol thế nào vẩy
thêm nữa có pứ nào là đồng trùng ngưng ko vậy (mình chỉ bít trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ngưng.
PPF là gi?

CTCT của resol và resit, bạn xem về pư tổng hợp nhựa Urea Formaldehyde ấy. Người ta nói rất kỹ.

Theo mình biết thì hông có phản ứng đồng trùng ngưng vì bản thân cơ chế pư đã bao hàm chữ ĐỒNG rồi (2 monomer đa chức hoặc 1 monomer đa nhóm chức)

PPF là poly (propylene fumarate) hoặc cũng có thể là tên của hiệp hội Polymer khu vực Thái Bình Dương (Pacific Polymer Federation)

long
10-14-2006, 04:21 PM
anh blumonsteroi th^' anh giải thích thế nào cau trả lời trên:
Nghiêm cấm cắt theo kiểu tạo PhBr + (-)CH(COOEt)2. Tự giải thích lý do
giùm anh nha

gold_dragon_2310
10-14-2006, 10:05 PM
Nếu cắt như thế,thì tác chất sẽ là PhBr và CH2(COOC2H5)2 ,xúc tác thường dùng nhất là C2H5ONa!
PhBr ko thể tham gia pư trên!
Pư trên chỉ xảy ra đối với dẫn xuất ankyl halogenua! Tức C lien kết với Halogen phải là Csp3!
Vì pư trên xảy ra theo cơ chế SN,mà Csp2 thì ko thể !Do đó PhBr ko tham gia pư trên là đìu đương nhiên!

KO biết mìh nói thế có đủ thỏa mãn chưa!
Nếu cần thì anh nào đó viết 1 bài rõ ràng hơn về cơ chế pư SN đi ạ :D

tuanpoke
10-15-2006, 08:52 AM
tìm số mắt xích của cao su thiên nhiên liên kết với 1 cầu -S-S- của cao su lưu hóa, biết -S-S- chiếm 2%.
điều kiện của pứ CH3CHO tạo ra CH3COOH là gì vậy?

tuanpoke
10-15-2006, 09:01 AM
PPF hình như là nhựa bakelit thì phải, hỏi mấy thầy trường LQĐ thì bảo nó là poly phenol fomandehit, hay nhựa novolac cũng là nó. Đúng ko vậy mấy huynh??

voldemort
10-16-2006, 06:13 PM
2CH3CHO +O2 -> 2CH3COOH ( xúc tác Mn2+ , nhiệt độ )

thanksallyou
10-20-2006, 07:28 PM
Mấy pác cho em biết cơ chế của phản úng alpha pinene tạo thành terpin
Cam ơn mấy pác nhiều lém
(Alpha pinene nó có mặt trong tinh dầu thông đó)

lmqcuong1611
10-21-2006, 12:01 AM
Đây là cơ chế mình đã biết được, có gì sai sót mong các bạn đóng góp.
http://img175.imageshack.us/img175/4863/6xq4.gif (http://imageshack.us)

thanksallyou
10-21-2006, 03:07 PM
Cám on pác lmqcuong1611 rất nhiều, nhân đây pác lmqcuong611 cho em hỏi về hiệu suất của phản ứng đó luôn đi pác và pác cho em xin ít tài liệu về phản ứng(hiệu suất-sản phẩm phụ....)
Cám ơn pác lmqcuong1611 rất nhiều

lmqcuong1611
10-21-2006, 03:32 PM
Terpin dễ dàng kết tinh dưới dạng hydrat nên ta có được terpin hydrat kết tủa trong phản ứng. Phản ứng này xảy ra với hiệu suất rất cao trên 90% vì phản ứng sinh ra terpin thì nagy sau đó terpin ngậm nước kết tủa, theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng thì phản ứng này xảy ra 1 chiều cho đến khi nào hết tác chất thì mới thôi. Sản phẩm phụ của phản ứng này là 1,8-cineol ( do terpin hydrat bị khỉ nước tiếp tục)
Trên đây chỉ là hiểu biết của mình về phản ứng này thôi, có gì sai sót thì đưa ra thảo luận nhé.

JungJiHoon
10-21-2006, 09:56 PM
Giúp em bài này với! :nhau (
Ba Polime A, B và C có cấu tạo như sau:

[-C(CH3)2-CH(CH3)-]n

[-CH2-CH(OH)-]n

[-CH2-CH(CH3)-]n

Hãy điều chế A từ isopetan và điều chế B,C từ axetilen. Viết các ptpứ để minh họa(Các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ) :phuthuy (

tuanpoke
10-22-2006, 09:30 AM
đề ra thằng B từ axetilen thì cộng cho H2O(có điều kiện gì đó nhưng không nhớ), lấy B cho td với NaOH thì cho ra vinyl axetat và natri axetat.
thằng A mình quên òi(mặc dù có làm qua)!!!
(Không biết có đúng ko)

sutrovecuanguoisin
10-22-2006, 10:13 AM
cậu làm sai rồi nếu cho axetilen cộng nước thì sẽ ra ađêhít acêtíc tớ nghĩ với con B thì đầu tên cậu hãy chuyển về PVA rồi cho SP tác dụng với NaOH còn hai con kia thì dễ rồi cậu cố làm đi nhớ tớ đoán cậu đang học lớp 9

su_tro_lai_cua_nguoi_soi
10-22-2006, 11:02 AM
Phản ứng bạn tuanpoke nói là phản ứng Cutrerop :

http://i96.photobucket.com/albums/l177/unknown_1_2006/untitled-13.jpg

JungJiHoon
10-22-2006, 11:45 AM
Còn A và C thì phải làm thế nào vậy mấy anh?:danhmay (

su_tro_lai_cua_nguoi_soi
10-22-2006, 01:08 PM
Sau đây là sơ đồ tổng hợp :
http://i96.photobucket.com/albums/l177/unknown_1_2006/untitled-14.jpg

voldemort
10-22-2006, 09:40 PM
Còn chất B sao ko ai tổng hợp vậy , thui để tui làm cho
( thông cảm tui ko biết cách viết trên mũi tên nên ko viết xúc tác và điều kiện phản ứng được )
C2H2 + H2O -> CH3CHO
CH3CHO + 1/2O2 -> CH3COOH
CH3COOH + C2H2 -> CH3COOCH=CH2
n CH3COOCH=CH2 -> [- CH(OOCCH3)-CH2-]n ( trùng hợp )
[-CH(OOCCH3)-CH2-]n + nNaOH -> [-CH(OH)-CH2-]n ( polime B) + nCH3COONa

n2h
10-22-2006, 11:31 PM
Đây là sơ đồ tổng hợp ra chất C theo kiến thức phổ thông
nhị hợp axetilen tạo thành vinyl axetilen
hidro hóa nó sẽ tạo thành n-butan
cranking n-butan thành propen
sau đó trùng hợp là okie.

Mikhail_Kalashnikov
10-28-2006, 12:18 AM
Nếu cắt như thế,thì tác chất sẽ là PhBr và CH2(COOC2H5)2 ,xúc tác thường dùng nhất là C2H5ONa!
PhBr ko thể tham gia pư trên!
Pư trên chỉ xảy ra đối với dẫn xuất ankyl halogenua! Tức C lien kết với Halogen phải là Csp3!
Vì pư trên xảy ra theo cơ chế SN,mà Csp2 thì ko thể !Do đó PhBr ko tham gia pư trên là đìu đương nhiên!

KO biết mìh nói thế có đủ thỏa mãn chưa!
Nếu cần thì anh nào đó viết 1 bài rõ ràng hơn về cơ chế pư SN đi ạ :D
Theo em, lý do chính là do cặp electron n của Br đã liên hợp với nhân thơm, khiến liên kết C-Br ngắn lại, rất khó đứt ra. Còn nói như Gold, Csp2 không tham gia Sn là không đúng, vì vẫn có hiện tượng electrophil tấn công vào nhân thơm kiểu ipso (tấn công biên), mà cái phức Meisenheimer là ví dụ điển hình nhất, hay như trong pp Sanger, dùng DNP cắt đầu N của aminoaxit.

gold_dragon_2310
10-28-2006, 06:08 AM
Ừ,anh nói ko rõ^^
Đối với Csp2 trong vòng benzen vẫn có cơ chế SN1Ar,SN2Ar và Arin!
Nhưng í anh ở đây đơn thuần là SN1 và SN2,chỉ xét với Csp3 có cấu trúc tứ diện!Trong khi thằng Csp2 lại phẳg!

Nhìn vào pư trên thì anh nghĩ ko thể xảy ra SN2,SN1 lẫn SN2Ar(pư này chỉ xảy ra khi trong vòng thơm có nhóm hút e),SN1Ar(chỉ xảy ra với dẫn xuất azoni hoặc Iodua),hay Arin(do tác nhân nucleophin ở đây cồng kềnh wá)!

gold_dragon_2310
10-28-2006, 03:03 PM
CHo em hỏi chút :D
Lịu khi ở bước chuyển vị ,nó ko chuyển vị tao cacbocation bậc 3 như ở trên,mà là chuyển vị tạo vòng 5 cạnh thì được ko ạ:D

http://img172.imageshack.us/img172/4918/h3435xq7.gif (http://imageshack.us)

lmqcuong1611
10-28-2006, 03:16 PM
Sản phẩm tạo thành ở trên à mình đề nghị là carbocation tam cấp mạch hở nữa còn nếu như sự chuyển vị tạo thành như bạn nói thì sẽ khó hơn vì nó tạo thanh carbocation nhị cấp mà lại trong vòng nữa ( khó ở cấu trúc phẳng) nên nó ít tạo ra carbocation thoe hướng đó thôi. Bạn đồng ý không ?

gold_dragon_2310
10-28-2006, 10:08 PM
Nhưng theo tài lịu em đọc được,thì sự chuyển vị tạo vòng bên hơn ưu tiên hơn chuyển vị tao cacbocation bền !(Thái Doãn Tỉnh và Clayden;cái ví dụ ở trên là em cũng lấy trong Clayden đấy anh)

TraiTimVietNam
10-29-2006, 07:17 AM
Chuyển vị vòng và cacbocation bậc cao còn tuỳ vào từng trường hợp , ko phải bao h cũng là vòng bền hơn cả. Như khả năng Gold đề ra thì vòng đó bền quái gì đâu mà chuyển , thế nên em đồng ý với cách cuả anh lmqcuong ^^

tuanpoke
10-29-2006, 08:32 AM
vậy cho axetilen td với H2O muốn cho nó dừng ở mức anken thôi không được ah?

gold_dragon_2310
10-29-2006, 09:09 AM
Thì thế tao mới post lên để hỏi :))
Tại vì cái ví dụ đó tao lấy trong Clayden,tao chỉ thắc mắc là sao nó ko nêu thêm trường hợp chuyển vị mở vòng như anh CƯờng !
Chắc hẳn có lí do zì đấy chứ?!?!?

TraiTimVietNam
10-29-2006, 10:17 AM
Vòng 4 cạnh bền quái gì đâu mà chuyển , cho về cacbocation bậc cao ko tốt hơn à? ( Thực tình mà nói thì đèo bồng thêm cái vòng 3 là quá mệt rồi ^^ , nên del nó đi thì chả tốt tốt hơn à? )

gold_dragon_2310
10-29-2006, 10:54 AM
Cho mày xem lại đó,đếm lại cái vòng sau khi chuyễn vị đi,xem 4 hay 5 :-w

TraiTimVietNam
10-29-2006, 06:03 PM
1/ Cái của mày ko có vòng 5.
2/ Vẫn còn vòng 3.

gold_dragon_2310
10-29-2006, 08:54 PM
Cái zì hả mày :-w Coi lại giùm tao ^:^) Tao lạy mày^:)^ Vòng ba ở chỗ nào hả:_w
Vòng 5 có đàng hoàng mà :-w

lmqcuong1611
10-30-2006, 07:16 AM
Sự chuyển vị này còn tùy vào điều kiện phản ứng nữa. Tùy vào điều kiện của phản ứng mà nó có thể cho ra chuyển vị kiểu này hay kiểu kia. Cái mà rồng vàng théc méc cũng đúng thôi. Ai nói là nó luôn luôn chuyển vị theo hướng cho ra terpineol đâu nào. Nói tóm lại là tùy vào điều kiện phản ứng.

http://img291.imageshack.us/img291/9459/alphapinenerxnshe3.jpg

Trên đây là ý kiến của tui, có gì sai mong anh em chỉ bảo, tui rất thích ai chỉ ra cái sai của mình lắm.

Zero
10-30-2006, 03:42 PM
Vậy là chuyển vị chỗ này rõ rồi nhé
Nhìn vào sp 2; 6a; 6b và điều kiện tương ứng ta thấy rằng. Ở pứ 2: từ alpha - pinen ---> terpineol người ta dùng H2SO4/EtOH, còn 6 là HCl(aq).
Trước tiên: phải khẳng định rằng là trong cả hai dung môi đều có sự hình thành 1 cacbocation
Dung môi nước phân cực hơn EtOH nên cation hình thành từ H2O bền hơn, và sẽ tham gia chuyển vị Wagner - Meervain như là một hướng ưu tiên nhất để sinh ra hai sp là 6a và 6b
Còn trong dung môi EtOH ít phân cực hơn nên cation hình thành trong môi trường này ít bên hơn, sẽ gây ảnh hưởng mạnh lên hệ vòng 4 cạnh (tương tác ko gian) gây ra sự vỡ vòng và phân bố lại theo hướng ưu tiên nhất là tạo thành cacbocation có nhiều nhóm ankyl nhất (như hình vẽ của lmqcuong).
Ở đây, chắc chắn sẽ sinh ra câu hỏi là vì sao trong dung môi phân cực hơn lại là Wagner - Meervain còn trong dung môi ít phân cực hơn lại là vỡ vòng và phân bố lại khung mạch cacbon
Chỗ này thì theo ý kiến riêng của mình là do cacbocation có cấu trúc phẳng, trong dung môi phân cực mạnh thì dễ dàng được bền hóa bằng cách solvat hóa (ở đây là hydrat hóa), khả năng solvat hóa trong H2O lớn hơn trong EtOH nên cacbocation này khó gây ảnh hưởng lên hệ vòng 4 cạnh ít bền mà sẽ dẫn tới sự chuyển vị 1, 2 - metyl để tạo cacbocation bền vững hơn so với ban đầu. Còn trong EtOH thì khả năng solvat hóa lúc này ít hơn, nên khả năng gây ảnh hưởng lên vòng 4 cạnh cũng lớn hơn ==> vỡ vòng

Mọi người tiếp tục cho ý kiến

bluemonster
10-30-2006, 10:30 PM
trở lại hình của lmqcuong xem tí nhé !
http://img175.imageshack.us/img175/4863/6xq4.gif


Chỗ này thì theo ý kiến riêng của mình là do cacbocation có cấu trúc phẳng, trong dung môi phân cực mạnh thì dễ dàng được bền hóa bằng cách solvat hóa (ở đây là hydrat hóa), khả năng solvat hóa trong H2O lớn hơn trong EtOH nên cacbocation này khó gây ảnh hưởng lên hệ vòng 4 cạnh ít bền mà sẽ dẫn tới sự chuyển vị 1, 2 - metyl để tạo cacbocation bền vững hơn so với ban đầu. Còn trong EtOH thì khả năng solvat hóa lúc này ít hơn, nên khả năng gây ảnh hưởng lên vòng 4 cạnh cũng lớn hơn ==> vỡ vòng

Ông vẫn chưa nói đến tại sao lại có sự phân bố lại mạch, sự khác nhau giữa 6a và 6b, tại sao lại có sự chuyển vị đó !!!
Còn như ông nói do thằng H2O khả năng solvate tốt, chính vì vậy nó vẫn giữa trong mạch cấu trúc vòng, nhưng ở đây có sự chuyển vị để làm tăng số member vòng ! Tui théc méc chỗ này đó !!!
thế này nhé, như ta đã biết, trong các hệ vòng 3 và 4, do sức căng của nó nên các liên kết bây giờ có thể ví von như hình quả chuối, một moment lưỡng cực tạm thời (nhưng cũng khá lớn) xuất hiện trong hai hệ vòng này ! Ở vòng 5 và vòng 6 gần như hiện tượng xuất hiện moment này ko còn nữa !
Vậy trong solvent có khả năng solvate tốt như H2O, khả năng vòng 3 và 4 tồn tại khả quan (nếu chỉ xét trên quan điểm solvent effect thôi nhé) hơn vòng 5 vòng 6, nhưng ở đây theo bảng thực nghiệm của bác Cường đưa ra thì điều này hoàn toàn trái với lập luận, vòng 5 xuất hiện thay thế vòng 4 !!! hix ! Chính vì vậy theo tui quan điểm về solvate bị phá sản, nó có chăng chỉ đóng vai trò thứ yếu, còn nguyên nhân khác !!!

Nhưng luận điểm solvate lại đúng cho trường hợp vỡ vòng khi dùng agent là EtOH - một chất theo như zero có khả năng solvate ko cao bằng H2O! hix !

Conclusion:
Hai kết luận của tui đưa ra bị trái ngược nhau, khó xử wé !!! Mà tui chưa tìm thêm được tài liệu nào nói về vấn đề này cả !!!
anh em vào giúp tay nhé !

voldemort
10-31-2006, 05:23 PM
Chuyện tuanpoke nói dến là ko thể xảy ra do
C2H2 + H2O -> [ CH2=CH-OH] (*) ( xúc tác Hg2+)
[ CH2=CH-OH] -> CH3CHO (**)
Quá trình (**) tự phát do [ CH2=CH-OH] kém bền

Nguyễn Sơn Tùng
11-08-2006, 03:10 PM
Đung rồi khi cộng nước vào C2H2 thi do nó kém bền sẽ tạo thành andehit.

Nguyễn Sơn Tùng
11-08-2006, 03:15 PM
Theo mình muốn tạo B từ axetilen thì trước tiên cho C2H2 tác dụng với HCL xúc tac la HgCl2 150-200 độ c sao do trùng hợp lên và cuối cùng là tác dụng với NaOH.

voldemort
11-08-2006, 08:34 PM
Mình nghĩ baïn Sơn Tùng muốn nói pư này :
C2H2 + H2 -> CH2=CHCl
nếu đúng thì bạn thử giải thích tại sao phản ứng chỉ dừng lại khi cộng 1 phân tử HCl mà ko thực hiện luôn pư cộng 2 phân tử HCl cho sản phẩm CH3-CHCl2

longraihoney
12-28-2006, 10:04 AM
Phản ứng bạn tuanpoke nói là phản ứng Cutrerop :

http://i96.photobucket.com/albums/l177/unknown_1_2006/untitled-13.jpg




THẮC MẮC NẰM Ở ĐÂY hehe.. đề thi HSG ở DAK LAK gần đây cũng có một câu liên quan đến vấn đề này....
cũng chính cái pứ đó


Người ta bảo là vì sao cho CaC2 vào hồ tôm cá thì bọn chúng chết hết mà đáp án là tạo ra CH3CHO ~~~> nhưng mà hồ tôm thì làm gì có HgSO4 để xúc tác cho nó pứ tới đó mà gây ra nguyên nhân trên? :matheo( cao kiến?

Mikhail_Kalashnikov
01-11-2007, 05:31 PM
http://img72.imageshack.us/img72/6059/untitledyn8.gif
Bài thi của trường em, các đại ca giúp với!!!

thanhatbu_13
01-13-2007, 10:59 AM
http://i65.photobucket.com/albums/h217/thanhatbu/dethi.png
Công nhận khó thật, cũng thua luôn, chắc là đây là đề của bác Văn rùi, bác này lúc trước cũng định xây dựng 1 chuyên đề Hóa dược thì phải.
bài này là tổng hợp Oxaprozin 1 thành phần của loại thuốc khác viên không có Steroid (NSAID), nhưng theo atbu biết nếu dùng loại này hay có triệu chứng phụ đạc biệt là đường tiêu hóa.
Khi nào có đáp án thì cu Súng ống post lên luôn. :mohoi (

Mikhail_Kalashnikov
01-13-2007, 01:01 PM
Bài này của Mrs Thuận, nhưng em lại cho chuyển vị lúc N3- tấn công vào kiểu Favorskii ấy....
Nói chung là trượt :(

ruacon
01-25-2007, 10:01 AM
Đáp án:
NH2 oánh vào cái COCl sau đó cái 1,4 cacbonyl đó đồng phân hoá thành 2 cái enol
POCl3 hoá 1 cái enol thành Cl
enol còn lại oánh vào đẩy Cl ra tạo vọng :D
em ko có phần vẽ nên nói chay vậy :))
thông cảm với
(đã chữa )

Dinh Tien Dung
05-04-2007, 02:44 PM
Para ximen có trong tinh dầu bạch đàn được điều chế từ toluen và propanol.
Viết phương trình phản ứng và cơ chế.
Có thể thay propanol bằng hóa chất nào? Đối với mỗi loại hoá chất cho biết chất xúc tác cần dùng. Nhờ các bác giải cho em kĩ một tí nhé! Quan trọng lắm!

Zero
05-05-2007, 04:51 PM
Sao phản ứng lại cho ra para ximen p - CH3 - C6H4 - CH3 được nhỉ, tinh dầu bạch đàn mình nhớ có khung này mà: i-C3H7 - C6H4 - CH3 chứ làm gì thu được para ximen???

imperata
05-05-2007, 08:00 PM
Em ấy nói p-cymen chứ không phải p-xylen đâu.
p-cymen có thể được tạo ra từ phản ứng giữa toluen và propanol khi có mặt của acid. H+ tấm công vào nhóm OH, sau đó phân tử rượu tách loại nước và tạo ra carbocation. Nếu là n-propanol thì carbocation có sự chuyển vị tạo thành carbocation bậc hai. Chính carbocation này là tác nhân ái điện tử, phản ứng với toluen và tạo ra p-cymen (cơ chế thế ái điện tử vào vòng thơm chắc em đã biết).
Có thể thay propanol bằng dẫn xuất halogen, trong trường hợp này là iso propyl clorid, với xúc tác là AlCl3, ngoài ra còn có thể dùng propylen với xúc tác H+.

khanh
05-16-2007, 09:54 AM
Cho em hỏi tại sao parafin dc dùng làm môi trường để ghi phổ IR, thx nhìu

HoahocPro
05-17-2007, 02:46 PM
Mấy bác đ/c hộ em 1,1-điclo hexan với hiệu xuất cao với.

bommer_champion
05-27-2007, 06:18 PM
alkyne pu Ae kém hơn alkene vì LUMO của alkyne có mức năng lượng thấp hơn

bluemonster
05-27-2007, 10:18 PM
alkyne pu Ae kém hơn alkene vì LUMO của alkyne có mức năng lượng thấp hơn
Cộng Ae thí có liên quan gì tới LUMO của alkene hay alkyne nhỉ !!!
Mình nghĩ bạn nhầm, lẽ ra phải là HOMO.
Tính theo extend Huckel mothod (Hyperchem 7.0 full) cho ra kết quả HOMO của alkene có giá trị năng lượng cao hơn alkyne.

Cụ thể:
alkene: -15.18385 eV
alkyne: -15.42316 eV

Quan điểm theo FMO có thể giải thích thoả đáng vấn đề Ae một cách "đa số" vào alkene và alkyne. Còn vấn đề hữu cơ cổ điển thì có lẽ dùng độ âm điển của hybrided carbon để giải thích vẫn đúng, chấp nhận được.

Sở dĩ nói FMO giải thích chỉ đại đa số, vì nếu theo thuyết vân đạo biên, với những mức chênh lệch năng lượng HOMO như thế, sẽ phải tính đến trường hợp, có những tác nhân Ae cộng vào alkene khó hơn alkyne, cụ thể thế nào, các bạn có thể xem tham khảo thêm ở topic HSAB theory ở box mô hình hữu cơ.

Mình hi vọng sẽ có thể tìm được một bài báo nào đó, nói về vấn đề này !
Chúc vui !
:tinh (

HoahocPro
05-30-2007, 04:33 PM
Cho em hỏi tại sao parafin dc dùng làm môi trường để ghi phổ IR, thx nhìu
Theo tôi thì có các lí do sau:
-Lk C-C hấp thụ yếu ở 1450 cm-1, không ảnh hưởng
-CH no chỉ hấp thụ ở 2960 đến 2850 cm-1, khá mạnh.Ngoài CH no chỉ có O-H là nằm ở đoạn này nhưng mạnh hơn rất nhiều,che phủ luôn của CHno -> cũng không ảnh hưởng.
-Các parafin rắn có thể hòa tan được các HC hữu cơ khác và đóng lạ dạng viên giống một số chất như KBr.

bommer_champion
06-01-2007, 03:00 PM
theo mình nghĩ do độ âm diện của Csp>Csp2 nên tác nhân electronphin kó tấn công
còn tại sao nó lớn hơn là do mức năng lượng của các MO phân tử

hehe
06-01-2007, 03:08 PM
theo mình nghĩ do độ âm diện của Csp>Csp2 nên tác nhân electronphin kó tấn công
còn tại sao nó lớn hơn là do mức năng lượng của các MO phân tử

Cái này bạn nói thì hàng loạt bài ở trên của gold, BM... đã xác nhận và thống nhất ý kiến hết trơn goài !!!
:nghimat (
Cái sai của bạn mà BM chỉ ra ở trên là ko phải xét LUMO của alkene hay alkyne trong phản ứng Ae, mà phải xét đến HOMO !!! Bạn nhầm lẫn ! :quyet (

fly82np
06-17-2007, 08:59 PM
THẮC MẮC NẰM Ở ĐÂY hehe.. đề thi HSG ở DAK LAK gần đây cũng có một câu liên quan đến vấn đề này....
cũng chính cái pứ đó


Người ta bảo là vì sao cho CaC2 vào hồ tôm cá thì bọn chúng chết hết mà đáp án là tạo ra CH3CHO ~~~> nhưng mà hồ tôm thì làm gì có HgSO4 để xúc tác cho nó pứ tới đó mà gây ra nguyên nhân trên? :matheo( cao kiến?

Hình như chúng ngộ độc axetilen bà con ạ ! Hình như ko phải !

fly82np
06-17-2007, 09:05 PM
Mà trong phản ứng nó cho cả Ca(OH)2 -> nguyên nhân chăng ???

Dinh Tien Dung
06-17-2007, 09:38 PM
Có tạo ra rượu metylic nhưng với một lượng rất nhỏ. Vì khi cho mấy thứ đó vào trong một nơi như thế thì sự tương tác để tạo ra các sản phẩm như thế thì không có gì lạ cả, mặc dù điều kiện xúc tác của nó không đủ để xảy ra phản ứng

Bo_2Q
08-07-2007, 11:44 PM
Tiến hành PU este hóa giữa CxHyCOOH với CnH2n+1OH. PU ko hoàn toàn , sau PU lấy hỗn hợp sp X
1.55g X đốt cháy hoàn toàn thu 1.736l CO2(ĐKTC) và 1.26g H2O
Lấy 1.55g X tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0.1 M.Sau khi PU xong, thu b gam muối và 0.74 g rượu. Tách lấy lượng rượu cho hóa hơi hoàn toàn thu được thể tích hơi đúng = thể tích of 0.32g oxi cùng ĐK.

Tính b?

Bo_2Q
08-07-2007, 11:48 PM
Anh chị nào có bài tập hay về hóa hữu cơ (nhất là phần este ) thì cho em tham khảo tí nhé
( nhưng đừng kiến thức cao wé , em mới lớp 10 thui a`)

linsaylinh
08-08-2007, 09:52 AM
bài này kq là 1,175g

Bo_2Q
08-08-2007, 10:49 PM
Hòa tan hoàn toàn 63g 1 hỗn hợp 2 axit CnH2n+1COOH và CmH2m+1COOH vào 1 dung môi trơ thu được dung dịch X. Chia X làm 3 phần đều nhau
P1 :tác dụng vừa đủ với NaOH thu 27.6g muối
P2 : Thêm a g rượu etylic vào phần 2 ,rồi cho tác dụng ngay với lượng dư Na
P3 : Thêm a g rượu etylic vào phần 3 rùi đun nóng 1 thời gian,sau đó làm lạnh rùi cho tác dụng với Na dư.Thể tích H2 thoát ra ở P3 nhỏ hơn P2 là 1.68 l (ĐKTC)
Giả thiết hiệu suất tạo thành các este là = nhau.
Tính m este tạo thành?

linsaylinh
08-08-2007, 10:55 PM
m este là 14.7g

Bo_2Q
08-08-2007, 11:07 PM
Hỗn hợp A gồm 1 số các chất đồng đẳng liên tiếp của các hydrocacbon mạch hở.Tổng số phân tử lượng của chúng là 252. Trong đó khối lượng phân tử của hdrocacbon nặng nhất = 2 lần khối lượng phân tử của hydrocacbon nhẹ nhất. Tìm CTPT các hydrocacbon?

benny
08-11-2007, 01:41 AM
C3H6 -> C6H12, dùng đại số giải sẽ nhanh è

bommer_champion
08-11-2007, 05:38 AM
bản chất của pu An vào nhóm C=O là gì

khanh
08-11-2007, 11:14 PM
Thực sự là kô hiểu ý của bom lắm vì bản chất của AN là pứ cộng Nu, cộng hợp fần mang điện tích âm vào C dương

bommer_champion
08-16-2007, 01:49 AM
theo p2 MO đi u

cuulep
06-09-2008, 11:27 AM
1.chất nào sau đây phản ứng nhanh nhất với HNO3/ H2SO4:
A.Nitro ben zen
B. Axit benzoic
C. Brôm benzen
D.Metoxi benzen

( mà cho tơ shỏi luôn cái chất cuối là cái gì nữa nhá, tại thấy sách nó viết thế nên tớ cọp luôn vào đâu thôi, hì):24h_125:

2.trong số các chất sau chất nào dễ thủy phân nhất:
a. cloêtan
b.clo benzen
c.benzyl clorua
d.brom xiclo hexan

3.tại sao nếu chiếu sáng thì toluen lại phản ứng thế với brôm dễ dàng hơn là mêtan??

chuasonlam
06-10-2008, 06:05 PM
metoxi benzen là CH3-O-C6H5.

chuasonlam
06-10-2008, 06:17 PM
câu 3 mình nghĩ là do trong toluen có vòng benzen hút e ,còn metan có gốc metyl đẩy e nên ngtử H trong nhóm CH3 của toluen linh động hơn --> phản ứng dễ hơn.
câu 2 thì mình nghĩ là C6H5-CH2-Cl
Câu 1 thì mình không chắc nhưng đoán là C6H5-NO2 do nhóm -NO2 hút e mạnh nhất

chuasonlam
06-10-2008, 06:32 PM
câu 1 có thể là C6H5Br thì đúng hơn.

Bo_2Q
06-10-2008, 07:24 PM
1/ Metoxibenzen ( do mấy bọn kia phản hoạt hóa )
2/ Benzyl clorua
3/ Do gốc tạo ra bền do có sự liên hợp của nhân benzen

cuulep
06-10-2008, 09:32 PM
cái câu 3 ấy ý tớ hỏi là vì sao mà lại có nhiệt độ ở đây cơ?

ê thế câu 2 là vì sao ý nhỉ?

còn câu 1 ý thì metoxi benzen là đúng roài:welcome (

HoahocPro
06-10-2008, 09:34 PM
Câu 2 là do vòng benzen làm bền cho trạng thái chuyển tiếp của gốc benzyl trong phản ứng thế nucleophin SN.

nhoc_pro94
08-27-2008, 04:02 PM
Mọi người ui giúp tui với
Hãy so sánh tính Bazo của các chất sau và giải thích:
1 o-metoxianilin, p-metoxianilin,m-metoxianilin,anilin.
2 o-nitroanilin,p-nitroanilin,m-nitroanilin,anilin

HoahocPro
08-27-2008, 07:08 PM
Mọi người ui giúp tui với
Hãy so sánh tính Bazo của các chất sau và giải thích:
1 o-metoxianilin, p-metoxianilin,m-metoxianilin,anilin.
2 o-nitroanilin,p-nitroanilin,m-nitroanilin,anilin


1/ m-metoxianilin < o-metoxianilin < anilin < p-metoxianilin
Vì cứ có nhóm thế ở Ortho thì tính bazo yếu đi, ở meta Oxi hút e theo -I và ở para thì CH3O- đẩy e theo +C.
2/ o-nitroanilin < p-nitroanilin < m-nitroanilin < anilin
Vì ở para có -I, -C còn ở meta chỉ có -I, ở ortho vừa yếu do cảm ứng, lại yếu do không gian.

nothjngperfect
08-30-2008, 02:28 PM
cho hh X gồm 3 rượu đơn chức đều có thể loại nước để tạo thành olefin.
a) dehidrat hóa m1 (g) hh X ở 170'''C (có H2SO4 đặc dư), PỨ xong thu được V1 lít khí chỉ gồm 2 olefin mạch hở. Còn khi cho m2 (g) X tác dụng hết với Na thì nhận được V2 lít khí H2. Mặt khác, khi đốt cháy hết m1 (g) X cần 4,032 lít O2 (đo ở đktc): sản phẩm cháy sinh ra cho hấp thụ từ từ vào bình đựng đ Ba(OH)2 đặc dư. Khi PỨ kết thúc, khối lượng của bình này tăng thêm m2 (g).
(1) Tính các giá trị m1 và m2: biết V1 + V2 = 1,344 lít (đo ở 0'''C và 1,05 amt).
(2) xác định công thức phân tử của 3 rượu trên.
b) Khi oxi hóa hết lượng rượu bậc một có trong m1 (g) X bằng oxi kk ở nhiệt độ cao, xúc tác Cu, thu được 7,56 (g) Ag kim loại. Tính khối lượng của mỗi rượu có trong m1 (g) X.

rua_robo
10-25-2008, 11:35 PM
PPF hình như là nhựa bakelit thì phải, hỏi mấy thầy trường LQĐ thì bảo nó là poly phenol fomandehit, hay nhựa novolac cũng là nó. Đúng ko vậy mấy huynh??

bakelit la cai j thì mình hok bít nhưng ppf là poli phenolformandehit thì đúng rùi, dựa vài cách liên kết phân tữ nó còn là nhựa novolac(cái này cấu tạo khá khó nhớ) và nhựa rezol nữa(cái này thì dễ hon 1 chút)

muachieu.info
04-21-2009, 12:22 PM
Thể loại : tìm CTPT của anken
Các phương pháp : Bảo toàn khối lượng , phép toán tỉ khối , sơ đồ đường chéo , khối lượng mol trung bình..
Bài viết này do mình sáng tác . Mong nhận dc sự ủng hộ của các bạn :
Các bạn có thể download link dưới đây hoặc xem ở file đính kèm..


http://www.mediafire.com/?2kxmnzlmgdb

clayqn88
05-09-2009, 10:10 PM
<a title="View BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594[1] on Scribd" href="http://www.scribd.com/doc/15225124/BAITAPHOAHIDROCACBON09057795941" style="margin: 12px auto 6px auto; font-family: Helvetica,Arial,Sans-serif; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 14px; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal; -x-system-font: none; display: block; text-decoration: underline;">BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594[1]</a> <object codebase="http://download.macromedia.com/pub/shockwave/cabs/flash/swflash.cab#version=9,0,0,0" id="doc_784954505783827" name="doc_784954505783827" classid="clsid:d27cdb6e-ae6d-11cf-96b8-444553540000" align="middle" height="500" width="100%" rel="media:document" resource="http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=15225124&access_key=key-1xf912548tf3km57chsv&page=1&version=1&viewMode=" xmlns:media="http://search.yahoo.com/searchmonkey/media/" xmlns:dc="http://purl.org/dc/terms/" > <param name="movie" value="http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=15225124&access_key=key-1xf912548tf3km57chsv&page=1&version=1&viewMode="> <param name="quality" value="high"> <param name="play" value="true"> <param name="loop" value="true"> <param name="scale" value="showall"> <param name="wmode" value="opaque"> <param name="devicefont" value="false"> <param name="bgcolor" value="#ffffff"> <param name="menu" value="true"> <param name="allowFullScreen" value="true"> <param name="allowScriptAccess" value="always"> <param name="salign" value=""> <embed src="http://d.scribd.com/ScribdViewer.swf?document_id=15225124&access_key=key-1xf912548tf3km57chsv&page=1&version=1&viewMode=" quality="high" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" play="true" loop="true" scale="showall" wmode="opaque" devicefont="false" bgcolor="#ffffff" name="doc_784954505783827_object" menu="true" allowfullscreen="true" allowscriptaccess="always" salign="" type="application/x-shockwave-flash" align="middle" height="500" width="100%"></embed> <span rel="media:thumbnail" href="http://i.scribd.com/public/images/uploaded/28616310/bsxD1OU5do_thumbnail.jpeg"> <span property="media:title">BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594[1]</span> <span property="dc:creator">clayqn88</span> <span property="dc:type" content="Text"> </object> <div style="margin: 6px auto 3px auto; font-family: Helvetica,Arial,Sans-serif; font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: normal; font-size: 12px; line-height: normal; font-size-adjust: none; font-stretch: normal; -x-system-font: none; display: block;"> <a href="http://www.scribd.com/upload" style="text-decoration: underline;">Publish at Scribd</a> or <a href="http://www.scribd.com/browse" style="text-decoration: underline;">explore</a> others: <a href="http://www.scribd.com/explore/HowtoGuides-Manuals/" style="text-decoration: underline;">How-to-Guides & Manu</a> <a href="http://www.scribd.com/tag/water" style="text-decoration: underline;">water</a> <a href="http://www.scribd.com/tag/environment" style="text-decoration: underline;">environment</a> </div>
FREE DOWNLOAD HERE MIRROR1 (http://www.4shared.com/file/104329555/bd5b3c25/BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594.html)MIRROR2 (http://www.ziddu.com/download/4680561/BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594.PDF.html)MIRROR 3 (http://www.wikiupload.com/download_page.php?id=123073)MIRROR4 (http://www.esnips.com/doc/da376163-b6eb-489e-8f6e-6ec38e8516c4/BAI_TAP_HOA_HIDROCACBON_0905779594)

clayqn88
05-09-2009, 10:36 PM
FREE DOWNLOAD HERE MIRROR1 (http://www.4shared.com/file/104333588/2499f701/baitaphuuco0905779594.html)MIRROR2 (http://www.mediafire.com/?mcdti0j55ti)MIRROR3 (http://www.esnips.com/doc/97ddfd3c-fbf4-4f4c-8f18-d8a05deec332/baitaphuuco0905779594)

NguyenQuangTung
08-19-2009, 10:49 PM
Mình có mấy bài này ở lớp nhưng khổ nỗi vừa khó mà lại vừa không biết đề có đúng hay không, các bác giúp mình nhá :die (:die (

1) Hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ A,b cùng chức. 15,7 g hỗn hợp Y tác dụng với NaOH dư (nhiệt độ), thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 g hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức bậc 1, kế tiếp nhau. Mặt khác, 15,7g Y cháy hoàn toàn cần 21,84 l O2 và thu được 17,92 l CO2. Xác định CTCT A,B, gọi tên và tính % m A,B trong Y

2) A là hỗn hợp rượu đơn chức X, một axit đơn chức Y và E là este của X và Y. Đốt cháy 5,848 g hỗn hợp A được 11,704 g CO2 và 4,032 g H2O. Lấy 2,924 g A cho tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,989 g rượu X. Lấy 1 phần X đun nóng với H2SO4 đặc (làm xúc tác) thu được chất Z,dZ/X trong khoảng 1,5-1,8. Đốt cháy 3,7 g Z cần 6,72 l O2(đktc)
a) Xđ CT của X,Y,E.
b) Đun nóng 2,924 g A với H2SO4 đặc, sau pư thu được 1,85 g este. Tính hiệu suất phản ứng este hoá.

3) a g hỗn hợp 2 este đồng phân mạch hở có thể tích bằng thể tích 6,4 g O2 ở cùng điều kiện. Xà phòng háo hoàn toàn a g hỗn hợp bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất hỗn hợp sản phẩm thu được 8,5 g hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn phần dung dịch được chất rắn A. Nung A trong bình kín có đủ O2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22 g CO2, 7,2 g H2O và muối Na2CO3.Xác định CTCT của 2 este và % m các chất rắn trong A

4) m g chất Y(chứa C,H,O) tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn, để trung hoà hết NaOH dư cần thêm 40 ml HCl 1M vào hỗn hợp sản phẩm, sau đó làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau trung hoà thì thu được 7,36 g hỗn hợp 2 rượu đơn chức và 15,14 g hỗn hợp 2 muối khan. Xác định CTCT Y biết Y có mạch C không phân nhánh. Y có thể có những dạng đồng phân nào ? Viết CTCT ?

--> Theo mình thì bài cuối rất khó, các bác nhớ giúp mình nhá :24h_031::24h_031:

chemistrydhv
08-20-2009, 10:19 AM
[quote=NguyenQuangTung;44653]Mình có mấy bài này ở lớp nhưng khổ nỗi vừa khó mà lại vừa không biết đề có đúng hay không, các bác giúp mình nhá :die (:die (

1) Hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ A,b cùng chức. 15,7 g hỗn hợp Y tác dụng với NaOH dư (nhiệt độ), thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 g hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức bậc 1, kế tiếp nhau. Mặt khác, 15,7g Y cháy hoàn toàn cần 21,84 l O2 và thu được 17,92 l CO2. Xác định CTCT A,B, gọi tên và tính % m A,B trong Y
Giai :
Tu de ra ta co A,B la este .VI DUOC 1 muoi va 2 ancol nen 2este nay cung goc axit, 2 ancol la ke tiep !ancol va axit don chuc nen esste don chuc
: Dat CTTB A,B la RCOOR' (R' Trung binh)
RCOOR' + NaOH = RCOONa + R'OH
a a a a
PU CHAY: ESSTE DON CHUC NEN DAT CxHyO2 (x,y trung binh)
tu phan uwng chay ban tinh duoc x,y
Dua vao pu dau ban tim duoc CT
cO lam nhe! minmh khong co may tinh!

chemistrydhv
08-20-2009, 10:22 AM
2) A là hỗn hợp rượu đơn chức X, một axit đơn chức Y và E là este của X và Y. Đốt cháy 5,848 g hỗn hợp A được 11,704 g CO2 và 4,032 g H2O. Lấy 2,924 g A cho tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,989 g rượu X. Lấy 1 phần X đun nóng với H2SO4 đặc (làm xúc tác) thu được chất Z,dZ/X trong khoảng 1,5-1,8. Đốt cháy 3,7 g Z cần 6,72 l O2(đktc)
a) Xđ CT của X,Y,E.
b) Đun nóng 2,924 g A với H2SO4 đặc, sau pư thu được 1,85 g este. Tính hiệu suất phản ứng este hoá.
gIAI: mINH goi y thoi :
dZ/X>1 nen Z la ete don chuc ROR (hAY CxHyO)
ban giai cac phan con lai dua vao gia thiet (Nhieu gia thiet qua doc dau ca mat!)

chemistrydhv
08-20-2009, 10:51 AM
4) m g chất Y(chứa C,H,O) tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn, để trung hoà hết NaOH dư cần thêm 40 ml HCl 1M vào hỗn hợp sản phẩm, sau đó làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau trung hoà thì thu được 7,36 g hỗn hợp 2 rượu đơn chức và 15,14 g hỗn hợp 2 muối khan. Xác định CTCT Y biết Y có mạch C không phân nhánh. Y có thể có những dạng đồng phân nào ? Viết CTCT ?
Giai:
DO Y tac dung voi NaOH DUOC 2 ANCOL VA 2muoi (1muoi la NaCl do qua tinh trung hoa NaOH du bang HCl ) nen Y la este da chuc tao boi axit 2 chuc va 2 ancol don chuc .dat ctY LA : R(COOR1)(COOR2)

NaOH + HCl = NaCl + h2o
0,04 0,04 0,04
mNaCl = 0,04. 58,5= 2,34g
mmuoihuu co= 15,14- 2,34= 12,8g
nNaOH tham gia pu esste hoa : 0,2-0,04= 0,16mol
R(COOR1)(COOR2) + 2NaOH= R(COONa)(COONa) + R1OH+ R2OH
0,08 0,16 0,08 0,08 0,08
TU DO: (R+134).0,08= 12,8 NEN R= 26 (C2H2)
TU KHOI LUONG 2 ANCOL TA CO R1+R2 =58
nghiem duy nhat thoa man : R1=15 ; R2=43
Y la: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3
Y co dong phan cis va trans




[/quote]

NguyenQuangTung
08-20-2009, 06:23 PM
4) m g chất Y(chứa C,H,O) tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M, phản ứng xảy ra hoàn toàn, để trung hoà hết NaOH dư cần thêm 40 ml HCl 1M vào hỗn hợp sản phẩm, sau đó làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau trung hoà thì thu được 7,36 g hỗn hợp 2 rượu đơn chức và 15,14 g hỗn hợp 2 muối khan. Xác định CTCT Y biết Y có mạch C không phân nhánh. Y có thể có những dạng đồng phân nào ? Viết CTCT ?
Giai:
DO Y tac dung voi NaOH DUOC 2 ANCOL VA 2muoi (1muoi la NaCl do qua tinh trung hoa NaOH du bang HCl ) nen Y la este da chuc tao boi axit 2 chuc va 2 ancol don chuc .dat ctY LA : R(COOR1)(COOR2)

NaOH + HCl = NaCl + h2o
0,04 0,04 0,04
mNaCl = 0,04. 58,5= 2,34g
mmuoihuu co= 15,14- 2,34= 12,8g
nNaOH tham gia pu esste hoa : 0,2-0,04= 0,16mol
R(COOR1)(COOR2) + 2NaOH= R(COONa)(COONa) + R1OH+ R2OH
0,08 0,16 0,08 0,08 0,08
TU DO: (R+134).0,08= 12,8 NEN R= 26 (C2H2)
TU KHOI LUONG 2 ANCOL TA CO R1+R2 =58
nghiem duy nhat thoa man : R1=15 ; R2=43
Y la: CH3OOC-CH=CH-COOCH2-CH2-CH3
Y co dong phan cis va trans





Cám ơn bạn nhá :24h_046::24h_046: Bây giờ mình mới hiểu
, thì ra bài này mình ko cho muối có NaCl nên tính mãi ko ra :24h_016: Còn mấy bài trên thì mình làm hết rồi :24h_012::24h_012:

DQD
08-21-2009, 12:21 PM
Ké câu TN của este
Ai giải được thì giải thích hộ mình tại sao chọn lun nhé

Muốn cho cân bằng pứ este hóa chuyển dịch sang phải cần điều kiện nào sau đây:
A. Cho dư 1 trong 2 chất ban đầu
B. Cho dư cả 2 chất ban đầu
C. Tăng áp suất
D. Giảm áp suất

NHớ giải thích dùm mình nhé :)

minhduy2110
08-21-2009, 06:05 PM
Nếu chính xác đề như thế thì chả có đáp án nào đúng cả.
Nếu thay từ "dư" bằng từ "thêm" thì có 2 đáp án đúng là a và b.

DQD
08-21-2009, 11:34 PM
Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). lấy 5.3g hỗn hợp X td w 5.75g C2H5OH thu được m (g) hỗn hợp este (H = 80%). giá trị m là :
A. 10.12
B. 6.48
C. 8.1
D 16.2

Khi thực hiện pứ este hsoa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu đc là 2/3 mol. Để đạt đc hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là:
A 0.342
B 2.925
C 2.412
D 0.456

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml NaOH 1M, thu đc 7.85 hh 2 axit là đồng đẳng kế tiệp nhau và 4.95g 2 ancol bậc1. CTCT và % khốil ượng 2 este
A. HCOOC3H7 75%, CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
D. HCOOC3H7 25%, CH3COOC2H5 75%

3 câu này mình tính nó sao sao ấy
ai giúp mình sem thử
Thân

MiddleOfNowhere
08-22-2009, 09:27 PM
Câu 1:

n etanol = 0,125

M (X)= M HCOOH và M CH3COOH = 106

n (tb) = m (X) : M (X) = 5,3 : 106 = 0,05

=> dùng n (tb) vì n etanol > n (tb)

H=80% => n đã dùng = 0,04

Tính M este HCOOC2H5 và M CH3COOC2H5 = 162

m = n (tb). M = 0,04. 162 = 6,48

=> B.

Hai bài kia tui ko biết làm. Mà bạn ngó lại cái đề câu 3 đi, thủy phân = NaOH mà thu đc axit và ancol à?

Bây giờ là đến 2 bài của tui đây =.=
Một dạng bài este khác, kêu tính k/lg mỗi este!?

1.Hóa hơi 14,4 g hh 2 axit no đơn kế tiếp thu 8,213 l hơi ở 273 độ C và 1.5 atm. Cho cùng lượng hh trên t/d 13,8 g etanol x/t H2S04 đ H = 80%. K/lg mỗi este thu đc?

Tìm CTPT 2 axit
n 2 axit = 0,275
M (tb) 2 axit = 52,36

CnH2n02 => 14n +32 = 52,36
=> n = 1,45

Thế này thì biết đấy là 2 axit nào sao được?


2. Cho 11,1 g hh 2 este X Y no đơn đp t/d vừa đủ với 100ml dd KOH 1,5 M. Cô cạn dd thu đc 13,3 g muối. K/lg mỗi este trong hh.

n KOH = n este = 0,15

CnH2nO2 => 14n + 32 = 11,1: 0,15 = 74
=> n = 3

Đấy, số đẹp luôn, nhưng từ đây rồi sao biết đấy là 2 este nào????

Nhìn xem có muốn phát điên ko đấy:pocolo (

DQD
08-22-2009, 09:44 PM
ở câu 3 cũng có thể là thu được 2 muối của 2 axit thì sao ?

MiddleOfNowhere
08-22-2009, 10:24 PM
Vậy cái đề sẽ hiểu là
....thu được 7.85 g hh 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp nhau....
Phải thế ko? Mà cách bạn làm bài này thế nào? Post lên mọi người cùng xem và góp ý luôn.

DQD
08-23-2009, 08:45 PM
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml NaOH 1M, thu đc 7.85 hh 2 axit là đồng đẳng kế tiệp nhau và 4.95g 2 ancol bậc1. CTCT và % khốil ượng 2 este
A. HCOOC3H7 75%, CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
D. HCOOC3H7 25%, CH3COOC2H5 75%

nNaOH = 0.1 mol
đối w este đơn thì số mol NaOH = số mol axit
Đặt CTTQ trung bình của axit: CnH2nO2
14n + 32 = 78.5
=> n = 3.3
đến đây là thấy trật kết quả của gốc axit nên ko làm nữa
mình cũng đã đặt thử CTTQ trung bình của muối lun gòy: CnH(2n-1)O2Na
14n - 1 + 32 + 23 = 78.5
=> n =4
sai trầm trọng :|

Over The Rainbow
08-24-2009, 12:06 PM
Để tớ làm mấy bài này cho.

DQD:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este đơn X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml NaOH 1M, thu đc 7.85 hh g 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiệp nhau và 4.95g 2 ancol bậc1. CTCT và % khốil ượng 2 este
A. HCOOC3H7 75%, CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%
C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%
D. HCOOC3H7 25%, CH3COOC2H5 75%

HH 2 este RCOOR'
n NaOH = 0,1
M 2 muối = 78,5
M R của axit = 78,5 - 67 = 11,5
=> 1 cái là H (1) 1 cái là CH3 (15)

Thật ra nguyên phần này ko cần, nhìn đáp án là thấy rồi, làm theo đúng thứ tự là thế thôi.

M 2 ancol = 49,5
M R' = 49,5 - 17 = 32,5
=> 1 cái là C3H7 (43) 1 cái là C2H5 (29).

Ngó lên đáp án, thấy chọn đc A, D. Giờ tính %

Dùng quy tắc đg` chéo thì có a: H= 1; b: CH3 = 15, M(tb) R = 11,5 = 23/2
=> a:b = 1:3 => 3a= b => 3a-b =0
Mà ta có a+b = 0,1
Giải hpt ra a = 0,025 ; b = 0,075
=> D.

MiddleOfNowhere: (Đúng là tự biên tự diễn mà, điên rồ quá đi!!!)

Hóa hơi 14,4 g hh 2 axit no đơn kế tiếp thu 8,213 l hơi ở 273 độ C và 1.5 atm. Cho cùng lượng hh trên t/d 13,8 g etanol x/t H2S04 đ H = 80%. K/lg mỗi este thu đc?

CTPT 2 axit: RCOOH
n 2 axit = 0,275
n etanol = 0.3
=> dùng n 2 axit

M (tb) 2 axit = 14,4: 0,275 = 52,36
M R = 52,36 - 45 = 7,36
=> 1 cái là H(1) 1 cái là CH3(15)
=> HCOOH và CH3COOH
Tính nào: a+b =0,275
46a+60b = 14,4
a = 0,15
b= 0,125
H=80% => a= 0,12, b = 0,1
Rồi ra m mỗi este.

2. Cho 11,1 g hh 2 este X Y no đơn đp t/d vừa đủ với 100ml dd KOH 1,5 M. Cô cạn dd thu đc 13,3 g muối. K/lg mỗi este trong hh.

n KOH = n este = 0,15

CnH2nO2 => 14n + 32 = 11,1: 0,15 = 74
=> n = 3
=> C3H6O2
M ROOK = 88,66
M R = 5,666 = 17/3
=> 1 cái là H (1), 1 cái là CH3 (15)
Với CTPT là C3H602
=> HCOOC2H5 và CH3COOCH3

Qt đg` chéo => a-2b = 0
a+ b = 0,15
a = 0,1 => m = 7,4
b = 0,05 => m = 3,7

kenioo
08-24-2009, 11:41 PM
hai đồng phân X,Y là chất h/cơ đơn chức mạch hở có công th71c đơn giản nhất là C2H30.khi cho 6,6g mỗi chất tdụng với NaOh dư thì thu dc 2 muối natri lần lượt có klượng 8.2g và 9.4g. hỏi công thức cấu tạo của X,Y ?
đáp án(CH3COOCH3 VÀ C2H3COOCH3)
MONG CÁC BÁC NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ....THANKS(em đang cần gấp):010::010::010:

chemistrydhv
08-25-2009, 01:13 PM
[quote=kenioo;44917]hai đồng phân X,Y là chất h/cơ đơn chức mạch hở có công th71c đơn giản nhất là C2H30.khi cho 6,6g mỗi chất tdụng với NaOh dư thì thu dc 2 muối natri lần lượt có klượng 8.2g và 9.4g. hỏi công thức cấu tạo của X,Y ?
đáp án(CH3COOCH3 VÀ C2H3COOCH3)
Cong thuc X,Y: (C2H30)n
Ta co chu y : so nguyen tu H luon be hon hoac bang 2 x so nguyen tu C +2
do do: 3n<=4n+2 nen n>=2
vi X,Y don chuc nen nhan n=2
CTPT cua X,Y la C4H6O2 co the la axit hoac este vi tac dungj NaOH ra muoi
tu so mol X,Y va khoi luong muoi ban xac dinh duoc X,Y thoi
than!!!

DQD
08-27-2009, 12:19 PM
Khi thực hiện pứ este hsoa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu đc là 2/3 mol. Để đạt đc hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là:
A 0.342
B 2.925
C 2.412
D 0.456

X là este của 1 acid hc đơn chứ và ancol đơn chức. để thủy phân hoàn toàn 6.6g X, ng` ta dùng 34.10 ml dd NaOH 10% (D=1.1 g/ml). Lượng NaOh này dư 25% so w lượng NaOH cần dùng cho pứ. X là :
HCOOC3H7 va` CH3COOC2H5
HCOOC3H7
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3

Đối w pứ este hóa thì yếu tố nào ảnh hưởng đển vận tốc pứ
1. Nhiệt độ
2. bản chất các chất pứ
3. Nồng độ các chất pứ
4. Chất xúc tác
A. 1 2 3
B. 2 3 4
C. 1 3 4
D. 1 2 3 4

ai giúp với :2:

Bách Hoa Tiên Tử
08-29-2009, 03:48 PM
1/Cho 21.8g hữu cơ A chứa 1 loại nhóm chức t/d 1lít ddNaOH 0.5M thu 24.6g muối và 0.1 mol rượu B . Lượng NaOH dư có thể trung hòa 0.5 lít dd HCl 0.4 .CT thu gọn of A.
A) (CH3COO)3C3H5
B) (HCOO)3C3H5
C) (C2H5COO)3C3H5
D) KQ KHÁC .

2/ Đốt cháy hoàn toàn lượng hh 2 hc đơn chức no , mạch hở cần 3.976 lít O2 (ĐKTC) ,thu 6.38 g CO2 . Cho lượng este này t/d đủ KOH thu hh 2 rượu kế tiếp vad 3.92 g muối 1 AXIT hc . CTCT 2 hc đầu ?
A/ HCOOCH3,C2H5COOCH3.
B/ CH3COOC2H5 , C3H7OH
C/ CH3COOCH3, CH3COOC2H5,
D/ CH3COOCH3,C3H7OH

MiddleOfNowhere
09-01-2009, 11:22 AM
Hey, 2 cậu kia, tớ giải giùm nhá, mà ko chắc là đúng đâu nhá.

DQD

Khi thực hiện pứ este hsoa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu đc là 2/3 mol. Để đạt đc hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là:
A 0.342
B 2.925
C 2.412
D 0.456

Bài thi ĐH 2007 đây mà. Tớ ko biết làm bài này đâu, nhưng nhớ đáp án là B đấy B-)


X là este của 1 acid hc đơn chứ và ancol đơn chức. để thủy phân hoàn toàn 6.6g X, ng` ta dùng 34.10 ml dd NaOH 10% (D=1.1 g/ml). Lượng NaOh này dư 25% so w lượng NaOH cần dùng cho pứ. X là :
HCOOC3H7 va` CH3COOC2H5
HCOOC3H7
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3

Mấy bài dễ thế này sao ko suy nghĩ thêm chút nữa huh cậu.
Gợi ý cho này:
Tìm đc m dd nhá => m ctan nhá => n NaOH nhá
n NaOH (mới tìm đấy) = 125%
n NaOH dùng= 100%
Tam suất là ra n NaOH dùng = n este luôn => M lớn (số hơi lẻ, nhưng cũng ra = 88)
=> Chọn câu A đi, có hai CTCT kìa.

Đối w pứ este hóa thì yếu tố nào ảnh hưởng đển vận tốc pứ
1. Nhiệt độ
2. bản chất các chất pứ
3. Nồng độ các chất pứ
4. Chất xúc tác
A. 1 2 3
B. 2 3 4
C. 1 3 4
D. 1 2 3 4

Câu B huh?

Bách Hoa Tiên Tử

1/Cho 21.8g hữu cơ A chứa 1 loại nhóm chức t/d 1lít ddNaOH 0.5M thu 24.6g muối và 0.1 mol rượu B . Lượng NaOH dư có thể trung hòa 0.5 lít dd HCl 0.4 .CT thu gọn of A.
A) (CH3COO)3C3H5
B) (HCOO)3C3H5
C) (C2H5COO)3C3H5
D) KQ KHÁC .

Cái này vui lắm, học hỏi nha:

n NaOH/n este = a thì đó là a este của glixerol đó.
Phân biệt nó với n este/n NaOH = số chức este nha.

Áp dụng:
n Na0H dư = 0,5.0,4 =0,2
n NaOH dùng = 0,5 - 0,2 = 0,3
n rượu = n este luôn = 0,1
Rồi, zô: n NaOH/ neste = 0,3/0,1 = 3 => trieste của glixerol

m muối = 24.6 => M muối = 246
M 3R = 246 - 67x3 = 45
=> M R = 15

=>Câu A nhá.



2/ Đốt cháy hoàn toàn lượng hh 2 hc đơn chức no , mạch hở cần 3.976 lít O2 (ĐKTC) ,thu 6.38 g CO2 . Cho lượng este này t/d đủ KOH thu hh 2 rượu kế tiếp vad 3.92 g muối 1 AXIT hc . CTCT 2 hc đầu ?
A/ HCOOCH3,C2H5COOCH3.
B/ CH3COOC2H5 , C3H7OH
C/ CH3COOCH3, CH3COOC2H5,
D/ CH3COOCH3,C3H7OH


Bài này hơi bị rối, tớ làm bừa đấy:
Nhìn đáp án, chọn bừa muối có gốc là CH3COO- đi nhá, thì ra là M CH3COOK = 98
n muối = 0,04 = n este
CnH2n02 + 3n/2 02 -> n C02 + n H20
0,04......0,1775......0,145

0,1775 = 0,04 x (3n/2)
n= 3

0,145 = 0,04n
n = 4

=> Câu C huh?

Có cậu nào đó tốt bụng xem lại cách giải mấy bài này và nếu tớ giải sai thì sửa giúp tớ nhé. Mọi người cùng học hỏi nhau mà.:24h_030:

Bách Hoa Tiên Tử
09-02-2009, 07:56 PM
Bt từ dễ --> khó đê..
1/ Este (E) : C4H8O2
E (+ dd axit vô cơ loãng) ---> X + Y
X ---> Y (đ/c trực tiếp ) . X : ?
a/ a.axetic
b/ rượu etylic
c/ etyl axetat
d/ axit fomic

2/ Cho sơ đồ :
1) C3H4O2 + NaOH ---> (A) + (B)
2) (A) + H2SO4 loãng --> (C) + (D)
3) (c) + AgNO3 + NH3 + H2O ---> (E) +Ag + NH4NO3
4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O ---> (F) +Ag + NH4NO3
Vậy C , B có thể là :
a/ CH3CHO , HCOONa
B/ HCOOH , CH3CHO
C/ HCHO , HCOOH
D/ HCHO , CH3CHO

3/ Một este đơn chức X ( C,H,O) .Tỉ khối hơi of X w O2 = 3.125. Cho 20g X + 300ml dd NaOH 1 M. Cô cạn dd thu 23.2g bã rắn . CTCT X :
A/ CH3COOCH3
B/ CH3COOCHCH2
C/ C2H5COOCHCH2
D/ HCOOCHCH2

4/ X(C,H,O) , mạch thẳng , có M=146. X ko t/d Na kloại.
14.6g X t/d đủ 100ml dd NaOH 2M thu hh 1 m' , 1 rượu . CTCT X :
A/HCOO(CH2)4OCOH
B/ CH3COO(CH2)2OCOCH3
C/ CH3OCO(CH2)2COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
D/ Cả 3 cùng đúng .

5/ Đốt 10g hh 2 este đơn chức mạch hở cần 18.144 g O2. Sf cháy wa ddBa(OH)2 dư thu 95.545 g kết tủa trắng . mặt khác thủy phân 7 g hheste trên bằng dd NaOH thu 7.0406 g 1 m' duy nhất & hh 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng . CTCT 2 este ?
a/ C2H5COOCH3 ,C2H5COOC2H5
B/ C2H3COOCH3 , C2H3COOC2H5
C/ CH3COOCH3 , CH3COOC2H5
D/ HCOOCH3 , HCOOC2H5

6/ Đốt cháy hoàn toàn 0.185 g chc A thu 0.33g CO2 VÀ 0.135 g H2O . MKHÁC đun 1.11g A với 60 ml ddKOH 0.5M thu 1 m' & 1 rựou tiép tục trung hòa dd sau fư = dd HCl cô cạn thu 2.3775 g m' khan .ctct of A:
a/ CH3COOCH3
B/ HCOOCH3
C/ C2H5COOCH3
D/ HCOOC2H5.

---the end---
Pà con giúp giùm hen , thank pà con nhìu nhìu , ai dzải tui "cám ơn" 1 cái 1 pài .

lunalovegood
11-16-2009, 10:31 AM
thế clo vào but-1-en(monoclo hoá )thì clo dễ thế vào vị trí nào nhất?tại sao vậy ạ?

kidvn3000
11-16-2009, 10:38 AM
thế clo vào but-1-en(monoclo hoá )thì clo dễ thế vào vị trí nào nhất?tại sao vậy ạ?
theo mình là thế vào C3 vì bậc cao dễ thế hơn do tạo cacbocation bền

<input id="gwProxy" type="hidden"><!--Session data--><input onclick="jsCall();" id="jsProxy" type="hidden">

minhduy2110
11-16-2009, 11:48 AM
Thế cơ chế gốc mà lại "tạo cacbocation bền" =.=
Do tạo gốc bền, bởi sự liên hợp e - pi(pp) là chính, hơn nữa C cũng là bậc 2 cao hơn bậc 1.

leputi
11-22-2009, 09:36 PM
X là hh 2 este đơn chức (tạo bởi cùng ancol va` 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 g X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. CT phân tử 2 este trên??
Các bạn giải giúp mình BT nay`. KQ la` : C4H6O2 và C5H8O2 , nhưng mình giải hoài ko ra.

npd225
11-22-2009, 10:15 PM
hì hì bài này làm thế này nè:
đặt công thức chung của 2 este la CnHmO2
pt CnHmO2 + (n+m/4-1) O2 = nCO2 +m/2 H2O
áp dụng btkl ta có mX=mC+mH+mO(X)
suy ra mO(X)=0.6 mol
tư đó ta có thể suy ra n=1,4.2/0,6=14/3=4,67
theo bài ra thì 2 este có số ngtu C lần lần lượt là 4 và 5
đặt CT của 2 este là C4HkO2 và C5Hk+2O2
và số mol tương ứng là x, y ta sẽ có hệ
4x+5y=1,4
2x+2y=0,6
suy ra x=0,1 mol; y=0,2 mol
ta có nH2=1,1 mol suy ra 0,1k+0,2(k+2)=1,1
giải ra dc k=6
vậy 2 este đó là C4H6O2 và C5H8O2
:24h_055:

hoang tu hoa
11-23-2009, 12:16 PM
bạn ơi mình hong hỉu là vì sao mà n của bạn lại được tính như zay ?:24h_058:

hoang tu hoa
11-23-2009, 12:18 PM
à hỉu rùi xin lỗi nha
= 0.5 lần số mol o2

thiên sứ
01-05-2010, 06:41 PM
Mấy anh ơi! cho em vài link về bài tập trắc nghiệm với! bài tập trong sách bài tập và SGK "không phê!".:012::012::012::012::012::012:

lopads1994
01-05-2010, 06:55 PM
Nếu anh or chị ở HN thì có thể tìm mua quyển 16 phương pháp và kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm.
Quyển này vừa đưa ra phương pháp, ví dụ và bài tập rất hay
Quyển sách này có bán tại Nhà sách SP hoặc nhiều chỗ khác nữa.

bematnau.2907
01-05-2010, 08:18 PM
zô google tìm cho nhanh.

lopads1994
01-08-2010, 11:07 AM
Anh thử vào đây đọc xem....

viethoalqd
01-15-2010, 09:18 AM
Cho em hỏi ai có bài tập về chuyển vị Cope ko? Post lên giúp em đi, thầy mấy bữa nay dạy chuyển vị trong đó có chuyển vị Cope nên h em cần tiềm hỉu chút, và làm vài bài cho thành thạo, cảm on các bác nhìu:012:

tuanthptbd81
01-16-2010, 08:12 PM
Bạn có thể tìm hiểu thêm trong sách Named Organic Reactions của Thomas Laue và Andreas plagens trang 64.

hoang tu hoa
01-25-2010, 03:56 PM
Cho mình hỏi pư của anlylclorua với HCl có tuân theo quy tắc Maccopnhicop không zay???
Có một số sách tham khảo ghi là không tuân theo, nó cũng có giải thích nhưng mà sơ sái và khó hiểu, mình nhờ các bạn giải thích giúp mình có được không ??
Mình cảm ơn nhiều nhen ???

hoang tu hoa
02-01-2010, 02:51 PM
X mạch hở có công thức C3Hy.Một bình có dung tích không đổi chứa hh X và O2 dư ở 150(0C) và có áp suất 2atm.Bật tia lửa điện để đốt cháy X, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu là 150(oC), áp suất trong bình vẫn là 2atm.Người ta trộn 9.6g X với 0.6g H2 rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng (Hiệu suất là 100%) thì thu được hh Y.Khối lượng mol trung bình của Y là bao nhiêu??
Các bạn giải giúp mình với, mình cảm ơn nhiều !!!!!!!:24h_088:

hoang tu hoa
02-01-2010, 02:57 PM
Hỗn hợp X gồm 2ancol.Đốt cháy hết 8.3g X bằng 10.64 lit oxi thu được 7.84 lit CO2, các thế tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Hai ancol trong X là ????
Các bạn giải giúp mình với, cảm ơn nhiều !!!!!:24h_088:

giuocdanh
02-01-2010, 04:07 PM
X mạch hở có công thức C3Hy.Một bình có dung tích không đổi chứa hh X và O2 dư ở 150(0C) và có áp suất 2atm.Bật tia lửa điện để đốt cháy X, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu là 150(oC), áp suất trong bình vẫn là 2atm.Người ta trộn 9.6g X với 0.6g H2 rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng (Hiệu suất là 100%) thì thu được hh Y.Khối lượng mol trung bình của Y là bao nhiêu??
Các bạn giải giúp mình với, mình cảm ơn nhiều !!!!!!!:24h_088:

Bài này cách giải như sau:

Vì nhiệt độ, áp suất của hh trước và sau phản ứng không đổi nên số mol sản phẩm cháy và số mol tác chất bằng nhau.

C3Hy + (3 +y/4) O2 -> 3CO2 + y/2 H2O.
số mol 1 ------ 3+y/4 -------- 3 --------y/2
Giải ta được y = 4.

Chất X là C3H4: có 2 nối pi. (mạch hở).

Số mol X n1 = 9.6/40 = 0.24mol
Số mol H2 n2 =0.3mol.
=> sau phản ứng hh còn 0.09mol C3H4 và 0.15 mol C3H8.

YTB = 42.5g/mol

loi_hup
02-02-2010, 12:59 PM
Hỗn hợp X gồm 2 ancol.Đốt cháy hết 8.3g X bằng 10.64lit Oxi thu được 7.84 lit CO2, các thể tích đo ở dktc.Hai ancol trong X là gì??
Các bạn giải giúp mìh với, cảm ơn các bạn nhiều !!!!:24h_088:

bài này hình như cần có điều kiện của ancol như thế nào nửa chứ..ko thì sao mà làm được:24h_029:

trinh anh tuan
02-03-2010, 05:08 AM
bài này hình như cần có điều kiện của ancol như thế nào nửa chứ..ko thì sao mà làm được:24h_029:

theo em số chức ancol k quan trọng
anh ngẫm nghĩ lại nhé:24h_122::24h_122:

hoang tu hoa
02-03-2010, 01:33 PM
Bạn cần điều kiện gì về ancol ??????????
"trinh anh tuan"...................bạn giải như thế nào, giải giúp mình với !!!!

hudsonsoft
02-06-2010, 10:24 PM
Bài 1: Hợp chất A có công thức C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 dư được kết tủa B. Biết M(A) > M(B) là 214 đvC. Viết CTCT có thể có của A.

Bài 2: Cho hidrocacbon X tác dụng Cl2 thu đc 1 sản phẩm duy nhất là C2H4Cl2. hidrocacbon Y tác dụng Cl2 thu đc hỗn hợp 2 sản phẩm hữu cơ có cùng CTPT C2H4Cl2 Cho bik CTPT của X và Y

bài 3: A & B là 2 hidrocacbon có cùng CTPT C5H8. A là mônme dùng để tổng hợp sản phẩm là caosuisopren. B có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi phản ứng AgNO3/NH3/ Cho bik CTCT A và B. PT phản ứng.

Em mới học lơp 11 , học hết bài ankin

thiendongduc
02-07-2010, 11:32 PM
Bài 1: Hợp chất A có công thức C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 dư được kết tủa B. Biết M(A) > M(B) là 214 đvC. Viết CTCT có thể có của A.

Bài 2: Cho hidrocacbon X tác dụng Cl2 thu đc 1 sản phẩm duy nhất là C2H4Cl2. hidrocacbon Y tác dụng Cl2 thu đc hỗn hợp 2 sản phẩm hữu cơ có cùng CTPT C2H4Cl2 Cho bik CTPT của X và Y

bài 3: A & B là 2 hidrocacbon có cùng CTPT C5H8. A là mônme dùng để tổng hợp sản phẩm là caosuisopren. B có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi phản ứng AgNO3/NH3/ Cho bik CTCT A và B. PT phản ứng.

Em mới học lơp 11 , học hết bài ankin

bài 1:
A là ankin có 2 liên kết ba đầu mạch; bạn tự viết CTCT
bài 2:X là CH2=Ch2; Y là
bài 3: A là isopren Ch2=C(CH3)-Ch=CH2;
B là ankin 1: CH(nối ba)C(CH3)-Ch2-Ch3

dung270692
02-22-2010, 04:48 PM
Mình thấy ba bài tập này khá hay và khó.Mong các bạn cùng trao đổi
Bài 1:Hai hợp chất X và Y là hai ancol,trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y.Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X,Y đều tạo ra số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3.Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là?
A.2
B.4
C.5
D.6
Bài 2:Hợp chất X(chứa C,H,O) có khối lượng mol nhỏ hơn 150 gam,trong đó oxi chiếm 32% khối lượng.Chất X không phản ứng với Na,nhưng phản ứng với NaOH,không làm mất màu dung dịch KMnO4,cũng không phản ứng với H2 khi có Ni xúc tác.Số hợp chất thỏa mãn tính chất của X là?
A.4
B.3
C.2
D.1

zeldery
02-22-2010, 05:47 PM
Giải được câu 2 ^^
O chiếm 32%, M(X)<150 => số O < 0.32*150/16=3.
Xét có 1 Oxi => M(X)=50, đặt công thức là CxHyO => 12x+y=50-16=34. Không nhận được nghiệm nào hết.
Xét có 2 Oxi => M(X)=100, đặt côngt hức là CxHyO2 => 12x+y=100-32=68. Cái này nhận nghiệm x=5;y=8 => công thức X là C5H8O2
Độ bất bão hoà = 2. Qua đề bài thấy nhóm chức bắt buộc phải là este (mất một nối đôi). Lại không có nối đôi hay phản ứng cộng mỡ vòng => phải là lacton vòng 5 hoặc 6 => đáp án C ^^

genius
02-22-2010, 06:22 PM
Câu 1 theo mình là như thế này :
Gọi CTPT X,y là (CH3)nOm (do tỷ lệ CO2 và nước )
Nếu n lẻ :loại
Nếu n chẵn :n=2 :C2H6Om có 2 CTCT (1 cái đơn chức,1 cái 2 chức)
n=4 C4H12 thừa độ bất bão hòa
--->có 2 .Nhưng rõ ràng Mx< My nên Y chỉ có 1 thôi chứ!Có thể mình sai,mong bạn góp ý
Mình có thể xin bạn đề thi thử này được không?

zeldery
02-22-2010, 06:28 PM
Câu 1 theo mình là như thế này :
Gọi CTPT X,y là (CH3)nOm (do tỷ lệ CO2 và nước )
Nếu n lẻ :loại
Nếu n chẵn :n=2 :C2H6Om có 2 CTCT (1 cái đơn chức,1 cái 2 chức)
n=4 C4H12 thừa độ bất bão hòa
--->có 2 .Nhưng rõ ràng Mx< My nên Y chỉ có 1 thôi chứ!Có thể mình sai,mong bạn góp ý
Mình có thể xin bạn đề thi thử này được không?

Cách giải như vậy là đặt công thức trung bình. Nếu giải ra n=2 thì X là CH3OH chắc rồi, nhưng còn Y có thể là một rượu có số C >2 (tức có rất nhiều, đang bí chỗ này =.=)

genius
02-22-2010, 06:35 PM
Khi đốt cháy cả X và Y đều tạo ra số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3 nên chỉ có 2 thôi chứ.Đâu phải có mỗi X mang tỷ lệ đó.Còn nếu n>=4 thì càng thừa độ bất bão hòa

ThangKSTNK53
02-22-2010, 06:57 PM
Các chú em lớp 12 sắp thi đại học đây,sôi nổi hay đấy
Câu thứ 1 đã knock out tất cả các chú
Đề bài nói X,Y là 2 ancol chứ không nói nó là ancol tạp chức hay chỉ có 1 chức ancol
nCO2:nH2O= 2:3-->hợp chất no
X chắc chắn là C2H4(OH)2 ưng với trường hợp theo đúng tỷ lệ 2:3
Không có trương hợp lớn hơn vì vi phạm cách tính độ bất bão hòa
-->Y muốn thỏa mãn phải là ancol tạp chức
Vì MY>MX lại có cùng số C nên nhóm chức thêm vào chính là ete
-->Y: OH-CH2-O-CH2-OH CH3-O-CH2-OH
Vậy số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là 2-->đáp án A

genius
02-22-2010, 08:40 PM
Các chú em lớp 12 sắp thi đại học đây,sôi nổi hay đấy
Câu thứ 1 đã knock out tất cả các chú
Đề bài nói X,Y là 2 ancol chứ không nói nó là ancol tạp chức hay chỉ có 1 chức ancol
nCO2:nH2O= 2:3-->hợp chất no
X chắc chắn là C2H4(OH)2 ưng với trường hợp theo đúng tỷ lệ 2:3
Không có trương hợp lớn hơn vì vi phạm cách tính độ bất bão hòa
-->Y muốn thỏa mãn phải là ancol tạp chức
Vì MY>MX lại có cùng số C nên nhóm chức thêm vào chính là ete
-->Y: OH-CH2-O-CH2-OH CH3-O-CH2-OH
Vậy số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là 2-->đáp án A
em chưa nghĩ đến tạp chức,em cảm ơn, cho em xin đề này làm thử được không ạ ?

ThangKSTNK53
02-22-2010, 08:52 PM
em chưa nghĩ đến tạp chức,em cảm ơn, cho em xin đề này làm thử được không ạ ?

Anh đâu phải người lập ra thread này,người lập thread ở phần đầu cơ mà

nnes
02-22-2010, 09:41 PM
Các chú em lớp 12 sắp thi đại học đây,sôi nổi hay đấy
Câu thứ 1 đã knock out tất cả các chú
Đề bài nói X,Y là 2 ancol chứ không nói nó là ancol tạp chức hay chỉ có 1 chức ancol
nCO2:nH2O= 2:3-->hợp chất no
X chắc chắn là C2H4(OH)2 ưng với trường hợp theo đúng tỷ lệ 2:3
Không có trương hợp lớn hơn vì vi phạm cách tính độ bất bão hòa
-->Y muốn thỏa mãn phải là ancol tạp chức
Vì MY>MX lại có cùng số C nên nhóm chức thêm vào chính là ete
-->Y: OH-CH2-O-CH2-OH CH3-O-CH2-OH
Vậy số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là 2-->đáp án A

Tại sao Y lại có công thức đỏ ở trên? , công thức này có MY = MX....?
nCO2:nH2O = 2:3 --> C:H = 2:6
--> CT chung của 2 ancol là C2H6Oz
- Nếu X là C2H6O ( C2H5OH ) --> thì Y có thể là C2H6O2 hoặc C2H6O3
Khi Y là C2H6O2 có 2 công thức thỏa mãn : CH2OH-CH2OH hoặc CH3-O-CH2-OH
Nếu Y là C2H6O3 thì có 1 công thức: HO-CH2-O-CH2-OH
- Nếu X là C2H6O2 thì Y là C2H6O3
Như vậy, bài thì sẽ có đáp án là E: 3 chất

dung270692
02-23-2010, 11:58 AM
Anh nnes ơi nếu là C2H6Oz mà lại lí luận như anh thì mình có thể cho thoải mái Oxi vào để tạo đồng phân.Bài tập 1 theo đáp án là D,bài hai là A.Em thấy vô lí quá.Em sẽ đề nghị cô giáo giải đáp và mai sẽ có trả lời.
Và đây là một bài tập nữa trong đề đó.Bài này khó thật
Bài 3 :Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch X.Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư,sau đó lọc lấy kết tủa,nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn.Cô cạn phần hai thu được chất rắn khan Z.Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5,thì thể tích khí(dktc) còn lại đi qua bình đựng P2O5 là?
A.11,68l
B.9,408l
C.8,96l
D.11,2l
Có lẽ sau khi đưa đáp án,các bạn cũng sẽ bất ngờ cho coi!
Mong các bạn nhiệt tình trao đổi!
P/S:Từ nay mình sẽ post toàn bài khó trong box này

ThangKSTNK53
02-23-2010, 12:31 PM
Anh nnes ơi nếu là C2H6Oz mà lại lí luận như anh thì mình có thể cho thoải mái Oxi vào để tạo đồng phân.Bài tập 1 theo đáp án là D,bài hai là A.Em thấy vô lí quá.Em sẽ đề nghị cô giáo giải đáp và mai sẽ có trả lời.
Và đây là một bài tập nữa trong đề đó.Bài này khó thật
Bài 3 :Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch X.Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư,sau đó lọc lấy kết tủa,nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn.Cô cạn phần hai thu được chất rắn khan Z.Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5,thì thể tích khí(dktc) còn lại đi qua bình đựng P2O5 là?
A.11,68l
B.9,408l
C.8,96l
D.11,2l
Có lẽ sau khi đưa đáp án,các bạn cũng sẽ bất ngờ cho coi!
Mong các bạn nhiệt tình trao đổi!
P/S:Từ nay mình sẽ post toàn bài khó trong box này

Đã là đề thi thử chắc chắn có sai sót, đề thi thật còn có sai sót nữa là
Việc chú em nói thêm thoải mái oxi vào để tạo đồng phân nhưng chú em có biết trong chương trình thi đại học có tồn tại hợp chất nào có dạng OH-CH2-(O)n-CH2-OH không
-->chắc chắn không ,việc thêm 2 oxi gắn kèm đã kém bền nó bị oxi hóa ngay thành
OH-COOH hoặc chuyển về dạng CH3CHO ,điều này giông như làm gì tồn tại đồng phân OH-CH2-OH mà chỉ có CH3CHO

nnes
02-23-2010, 02:06 PM
Anh nnes ơi nếu là C2H6Oz mà lại lí luận như anh thì mình có thể cho thoải mái Oxi vào để tạo đồng phân.Bài tập 1 theo đáp án là D,bài hai là A.Em thấy vô lí quá.Em sẽ đề nghị cô giáo giải đáp và mai sẽ có trả lời.
Và đây là một bài tập nữa trong đề đó.Bài này khó thật
Bài 3 :Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch X.Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau.Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư,sau đó lọc lấy kết tủa,nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn.Cô cạn phần hai thu được chất rắn khan Z.Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5,thì thể tích khí(dktc) còn lại đi qua bình đựng P2O5 là?
A.11,68l
B.9,408l
C.8,96l
D.11,2l
Có lẽ sau khi đưa đáp án,các bạn cũng sẽ bất ngờ cho coi!
Mong các bạn nhiệt tình trao đổi!
P/S:Từ nay mình sẽ post toàn bài khó trong box này

Bài này ko khó, chỉ có điều là đáp án A phải là 11,648 thì đúng hơn

dung270692
02-23-2010, 04:25 PM
Chính xác là 11,648 anh ạ.Cả lớp em chả ai làm được.Anh giúp em luôn đi vì phản ứng cuối em không biết FeCl2+H2SO4 đặc sẽ ra cái gì.Mong anh giúp đỡ

genius
02-23-2010, 08:39 PM
Lạ thật FeCl2 +H2SO4 ngoài So2 ra còn có gì nữa ?Vì nếu có mỗi SO2 thì em thấy chẳng có cái gì đúng

dung270692
02-23-2010, 09:22 PM
Thì anh đã có được phương trình
2FeCl2+4H2SO4---->Fe2(SO4)3+SO2+4HCl+2H2O
nhưng không tài nào đặt số mol và ra được đáp án 11,468l

nnes
02-23-2010, 10:17 PM
Thì anh đã có được phương trình
2FeCl2+4H2SO4---->Fe2(SO4)3+SO2+4HCl+2H2O
nhưng không tài nào đặt số mol và ra được đáp án 11,468l

PT đúng rùi đó, nhưng nhớ là khí thu được là gồm HCl và SO2. Vì hh muối khan + H2SO4 đặc nóng, đun nóng nên HCl sẽ bay hơi. Cứ đặt số mol vào là xong
Mà đã thấy chú này post bài này sang topic khác rùi, bị ban 1 phát thì vui lắm nhỷ. :))

dung270692
02-24-2010, 12:47 AM
Ông anh ơi,khi đặt vào số mol thì FeCl2 là 0,2 mol vậy tổng số mol khí là 0,5 mol vlamf sao ra 11,648 l được?

nnes
02-24-2010, 09:54 AM
Ông anh ơi,khi đặt vào số mol thì FeCl2 là 0,2 mol vậy tổng số mol khí là 0,5 mol vlamf sao ra 11,648 l được?
HCl còn từ CuCl2 nữa....:|

dung270692
02-24-2010, 10:08 AM
Thì anh đã có được phương trình
2FeCl2+4H2SO4---->Fe2(SO4)3+SO2+4HCl+2H2O
nhưng không tài nào đặt số mol và ra được đáp án 11,468l
Ông anh ơi do H2SO4 đặc ,nóng,dư nênkhoong thể ra Hcl mà ra Cl2

nnes
02-24-2010, 10:14 AM
Ông anh ơi do H2SO4 đặc ,nóng,dư nênkhoong thể ra Hcl mà ra Cl2

Em khống nhớ là ng ta điều chế HCl trong phòng TN, cho NaCl khan + H2SO4 đặc nóng, đun tới 250 - 450 độ , nhưng cũng chỉ thu HCl thôi à?
Tuy nhiên bài này dù thu HCl hay Cl2 thì đáp án không đổi.

ThangKSTNK53
02-24-2010, 04:57 PM
CuCl2 khan +H2SO4 đặc -->HCL (dễ bay hơi)
nFeO=0.2 mol-->nCuO = (30.4/2 -0.2*72)/80 = 0.01 mol
-->nHCl = 0.02 mol
nSO2 + nHCl (FeCl2 + H2SO4) = 0.5 mol
-->n khí = 0.5 + 0.02 =0.52 mol
-->V = 0.52*22.4 = 11.648l
-->đáp án A

anhngoc007
02-28-2010, 01:57 PM
dùng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn e là xong!

hlacom
03-02-2010, 04:42 PM
Mình thấy ba bài tập này khá hay và khó.Mong các bạn cùng trao đổi
Bài 1:Hai hợp chất X và Y là hai ancol,trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y.Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X,Y đều tạo ra số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3.Số hợp chất thỏa mãn tính chất của Y là?
A.2
B.4
C.5
D.6
Bài 2:Hợp chất X(chứa C,H,O) có khối lượng mol nhỏ hơn 150 gam,trong đó oxi chiếm 32% khối lượng.Chất X không phản ứng với Na,nhưng phản ứng với NaOH,không làm mất màu dung dịch KMnO4,cũng không phản ứng với H2 khi có Ni xúc tác.Số hợp chất thỏa mãn tính chất của X là?
A.4
B.3
C.2
D.1

câu 1: có thêm hợp chất: HO-CH2-CH-SH(vì đây cũng coi là một ancol). Các bạn cho ý kiến!

hlacom
03-02-2010, 04:56 PM
bạn nào có thông tin gì về phản ứng trên gúp mình với!

kuteboy109
03-02-2010, 06:36 PM
HCOOH+ Br2--> CO2+ 2HBr

nguyễn hữu bình
03-07-2010, 05:46 PM
anh có thể giải thích rõ hơn được không ạ ! đó thuộc loại pư gì, Br sẽ pư như thế nào với HCOOH ?

phamvanthoi
03-15-2010, 04:33 PM
Bài này có thể giải được. nhưng tôi nghĩ đây là bài trắc nghiệm nên việc giải sẽ dễ dàng hơn còn trong trường hợp này thì cũng khá vất đó.
Ta có số mol CO2 = 0.35mol
số mol H2O = 0.45 mol
=> Có hai trường hợp xảy ra:
TH1. Cả hai rượu là no
TH2. Có một rượu no còn một rượu ko no
Giải TH1. Khi đó công thứ chung của hai rượu là CxH(2x+2)Ot (n là n trung bình)
Viết pt ...
Ta có nrượu = nH2O - nCO2 = 0.1
mà nCO2 = 0.1x = 0.35
nO = 0.1t =0.2 (các bạn tự tìm)
=> x= 3.5 và t = 2
vậy hai rượu là: C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2

Giải TH2. Có một rượu no và một rượu ko no
số mol CO2 và H2O của rượu no là:
x=1 => 0.1 và 0.2
x=2 => 0.2 và 0.3
x=3 => 0.3 và 0.4
vậy số mol CO2 và H2O của rượu còn lại là:
0.25 và 0.25
0.15 và 0.15
0.05 và 0.05
=> rượu còn lại là rượu ko no có CTTQ là: CyH2yOt
các bạn là tiếp nhé

hoang tu hoa
03-19-2010, 03:33 PM
3,3-dimetylbut-1-en cộng với HBr cho sản phẩm chính là gì ?
Cảm ơn các bạn nhen !:24h_038:

heocon1706
03-19-2010, 03:44 PM
Nếu không có peoxit làm xúc tác thì sản phẩm chính là 2 - brom - 3,3 - đimetylbutan
Còn nếu có xúc tác là peoxit thì spc là 1 - brom - 3,3 - đimetylbutan!

minhduy2110
03-19-2010, 03:53 PM
Chuyển vị ở cation trung gian.
2-Brom - 2,3-dimethyl butan.

heocon1706
03-19-2010, 04:03 PM
Sao có chuyển vị được bạn?!!

thiên sứ
03-20-2010, 04:55 PM
các bạn giúp mình giải bài nay` nhé:
1)cho 4.48l hh X (ĐKC) 2 hidrocacbon mạch hở lội qua 1.4 l dd Br2 0.5M . Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm một nữa và KL bình tăng 6.7g, công thức PT của 2 hidrocacbo đó là gì??
2) Cho hh X gồm 2 chất hữu cơ có cung công thức phân tử C2H7NO2, tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4.48l hh Z (ĐKC) gồm 2 khí (đều là xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối Z o với H2: 13.75. khô cạn dd được bao nhiêu g muối ?
Cái này mình chỉ biết áp dụng KL mol trung bình, nhưng không biết áp dụng thế nào! hix:24h_054::24h_054::24h_054::24h_054:

hoang tu hoa
03-20-2010, 07:00 PM
Bài số 1 thì theo mình nghĩ là giải trắc nghiệm
Bài 2 thì 2 chất đó là HCOONH3CH3 và CH3COONH4
Cái này ghi pt ra rùi tính hệ thôi
HCOONH3CH3 + NaOH => HCOONa + CH3NH2 +H2O
CH3COONH4 +NaOH => CH3COONa + NH3 +H2O

hanhluong
03-20-2010, 07:43 PM
Bài 1
Khối lượng bình tăng là khối lượng 2HC bị giữ lại
KLPTTB =33.5
Do là HC ở thể Khí C<=4
và mol Br2 phan ứng là 0.35 > 0.2
công thức là C2H2 và C4H8
lâu wa không làm mong không có gì sai sót, hy vọng giúp được bạn
good luck to you

leubeu
03-21-2010, 12:15 AM
Bài 2 bạn Hoangtuhoa làm đúng rùi. nhưng nếu dùng CTTB thì hay hon và tong quát hơn.
goi CTTB của các Đf là RCOOR' + NaOH --->RCOONa +R'NH2 + H2O
tù số mol của Khí R'NH2 suy ra số mol các chất trên PT rồi bảo toan khối lượng (cần chú ý là RCOOR' có CTPT là C2H7O2N)

hoang tu hoa
03-21-2010, 10:31 AM
Hanhluong ơi ! sao mà M trung bình là 33.5 + ở thể khí thì là C2H2, C2H4 dc không ?
:d coi lại yk ?
Cảm ơn cách làm của bạn Leubeu, hay !

thiên sứ
03-21-2010, 05:29 PM
M tb = tongm/tongn, M1<mtb><m2, c3h6="" cũng="" được="" mà!="" còn="" c2h2="" và="" c2h4="" thì="" ko="" thể!="">

M1 < Mtb < M2, C2H2 và C2H4 thì không thể! còn C2H2 và C3H6 thì seo???</m2,></mtb>

khanh huong
03-21-2010, 05:50 PM
còn nghiệm khác nữa mà, chỉ cần thỏa mãn MTB=33.5 và 1 chất có 1 lkết pi, 1 chất có từ hai liên kết pi trở lên thôi, làm sao khẳng định đc 2 chất đó là C2H2 và C4H8 vậy?

hanhluong
03-21-2010, 06:23 PM
KLPTTB=khoiluong/số mol
Do là HC ở thể Khí C<=4
và mol Br2 phan ứng là 0.35 > 0.2 vậy 2 chất không đồng thời là hc không no mà 1 trong 2 chất có nhiều hơn 1 lk pi
viết PTPU đặt ẩn giải ta được
A + nBr2 = X
x nx (mol)
B +Br2 =Y
y y (mol)

ta có hệ x + y = 0.2
nx + y = 0.35
Do C<= 4 nên n = 2,3,4
n=2 ta được x= 0.15,y=0.05
ta có A.0.15 + B.0.05 = 6.7
kết hợp với KLPTTB =33.5
ta chọn được kết quả là C2H2 và C4H8
giải tiếp n=3,4
Thanks Các bạn đã chỉ ra các loi.Do là cách giải của mình thôi các bạn có thể giải theo nhiều cách khác
Chúc các bạn học tốt và thi tốt
good luck to you

khanh huong
03-21-2010, 06:29 PM
và mol Br2 phan ứng là 0.35 > 0.2 vậy 2 chất không đồng thời là hc không no mà 1 trong 2 chất có 1 lk 3 hoac 2 lk 2


2 chất đồng thời ko no, mình đồng ý
nhưng làm sao khẳng định đc 1 trong 2 chất có 1lk 3 hoặc 2 lk 2
nếu đặt Ct chung và số lket pi trung bình thì biết 1 chất là anken, chất còn lại chỉ có thể nói có nh` hơn 1 lk pi thôi chứ
bạn giải thích thêm cho rõ hơn đc ko

hanhluong
03-21-2010, 07:00 PM
Thanks bạn Khanh huong nha ban thong cảm lau rui mình mới làm lại bt hóa hc
mình đã sửa lại rùi mong là hợp ly
chúc các bạn học tốt

o0luuluy0o
03-21-2010, 08:35 PM
Cho 6,4(g) O2 và a(g) hh khí A gồm 2 hidrocacbon vào 1 bình kín có dung tích 10(l) ở O°C, áp suất là 0,4704 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn 2 hidorcacbon giữ bình ở nhiệt độ là 127°C, áp suất khí = P. Cho hh khí sau phản ứng đi rất chậm qua bình 1 đựng đ H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH, thì khối lượng các bình tương ứng lần lượt tăng; 0,324 và 0,528. Tính P, xác định CTPT của 2 hidrocabon và tính hàm lượng % thể tích theo a

hoangtuchem
03-21-2010, 09:06 PM
Cho 6,4(g) O2 và a(g) hh khí A gồm 2 hidrocacbon vào 1 bình kín có dung tích 10(l) ở O°C, áp suất là 0,4704 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn 2 hidorcacbon giữ bình ở nhiệt độ là 127°C, áp suất khí = P. Cho hh khí sau phản ứng đi rất chậm qua bình 1 đựng đ H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH, thì khối lượng các bình tương ứng lần lượt tăng; 0,324 và 0,528. Tính P, xác định CTPT của 2 hidrocabon và tính hàm lượng % thể tích theo a

giải theo cách n1.p1=n2.p2 ui giả thử đi

xuongrongden_10210119
03-22-2010, 07:13 PM
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 0.46gam chất A có ctpt trùng với công thức đơn giản nhất chỉ thu được CO2 và H2O.Dẫn hỗn hợp khí,sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1chứa P2O5 dư, bình 2 chứa NaOH dư.Thấy bình 1 tăng 0.36gam,bình 2 tăng 1.54gam.
a)Tìm ctpt chất A.
b)Giả sử A không làm mất màu nước Brom thì A có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I
c)Giả sử A chỉ phản ứng AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa B.Khối lượng phân tử B lớn hơn khối lượng phân tủ A 214dvC.Tình ctạo A.
:24h_051:

xuongrongden_10210119
03-22-2010, 07:24 PM
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A,rồi hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2.Sau thí nghiệm thấy bình tăng 26.24gam.Lọc,thu được 20gam kết tủa và dung dịch B.khi đun sôi ddB một thời gian lâu thì được 19gam kết tủa.Khi cho lượng chất A đúng bằng lượng đã đốt cháy ở trên phản ứng hết với khí Clo ở 300*C thu được 1 hỗn hợp C gồm 4 dẫn xuất chứa Clo của A là đồng phân của nhau.biết hiệu suất của phản ứng là 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối hơi với H2>93.Xác định ctA và thành phần % khối lượng các chất trong C.

hmlk9093
03-31-2010, 05:32 AM
1.hh Y gồm 0,3 mol C2H2 và 0,4 mol H2. cho Y nung nóng với Ni một thời gian được hh Z. Sục Z vào dd brom dư có hh X bay ra khỏi bình. đốt X được 0,2 mol CO2 và 0,4 mol H2O. độ tăng khối lượng bình đựng dd brom là
A.3,2g B.5,4 C.7,8g D.8,6g

2.cho hh X gồm CH4,C2H4 và C2H2. lấy 8,6g X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48g. mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở dktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 36g kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A.20% B.50% C.25% D.40%

hoang tu hoa
03-31-2010, 02:49 PM
1) Bảo toàn khối lượng thôi
Khối lượng ban đầu là (0.3*26)+0.4*2=8.6g
Vì hỗn hợp Y chỉ có H và C nên khi đốt sinh ra CO2 VÀ nước
mC= 0.2*12 =2.4
mH= 0.4*2 =0.8
tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8
=> chọn B
Bài 2) Bạn đặt số mol của từng khí trong 8.6g là x, y, z mol
Từ pt pư với Br2 ta cò pt y+2z=0.3
Sau đó bạn biện luận :
Cứ (x+y+z) mol X sẽ làm kết tủa 240z g AgCCAg
Vậy (13.44/22.4) mol X 36g
Nhân chéo lên, bạn dc 1 pt nữa
PT thứ 3 là pt khối lượng của hh X
Giải 3 pt trên

meokitti26
04-01-2010, 02:59 AM
2.cho hh X gồm CH4,C2H4 và C2H2. lấy 8,6g X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48g. mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở dktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 36g kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A.20% B.50% C.25% D.40%
đặt số mol 3 khí trong 8,6 gam lần lượt là x;y;z
ta có pt theo khối lượng
16x+28y+36z=8,6
ta có trong 0,6 mol khí có 0,15 mol C_2H_2 gấp 4 lần tức x+y+z=4z hay x+y-3z=0
ta có pt theo số mol Br_2 pu y+2z=0,3
giải 3 pt trên ta đc x=0,2;y=0,1;z=0,1
do đó %(V)CH_4 là 50%
chọn B
P/S chỉ cho mình cách gỗ công thức với!

hoctrovungnui
04-05-2010, 12:09 AM
Chuyển vị như vậy này: CH3-C(CH3)2-CH=CH2 + H+ --> CH3-C(CH3)2-CH(+)-CH3 --> CH3-C(+)CH3-CH(CH3)-CH3 + Br(-) -->CH3-CBr(CH3)-CH(CH3)-CH3

hmlk9093
04-05-2010, 04:18 AM
bạn "hoang tu hoa" oi, mình ko hỉu lắm bài 1 bạn giải.
"tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 " bước này để làm gì bạn ? tại sap tới đây bạn ra luôn đáp số được ?

hmlk9093
04-05-2010, 04:22 AM
mình có bài tập này , mình ko hiểu rõ đề lắm, mong các bạn chỉ mình nha : đốt cháy hoàn toàn 10,4g một hidrocacbon X, có chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 17,92 lít khí CO2 (đo ở dkc).tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng 3-4. tìm CTPT của X

hoang tu hoa
04-05-2010, 02:21 PM
Bạn thắc mắc hả ? mình giải đáp như thế này nha : Có phải là ban đầu bạn có khối lượng của C và H là (0.3*2*12) + (0.3*2 +0.4*2) =8.6 g
Sau khi qua Ni thì vẫn chỉ là 2 nguyên tố C và H
Sau khi đốt thì có thêm Oxi nhưng không liênq quan gì đâu ?
Sau khi đốt thì vẫn nguyên tố trong hợp chất ban đầu vẫn giữ nguyên, không thay đổi về khối lượng
Khi dẫn qua Br thì chính các hidrocacbon không no bị giữ lại ( đó cũng là C và H)
Cho nên bảo toàn khối lượng C và H thôi Chúc bạn thành công
Bài bạn vừa đưa thì bạn cứ làm bình thường thui
nC = 0.8 mol => mC =9.6g => mH =0.8g = nH =0.8 mol
=> công thức đơn giản là (CH)n
Vì 3<MX/29<4 => 87<13n<116 => 6.7<n<8.9 => n = 7 và n=8

hoang tu hoa
04-05-2010, 02:24 PM
Như thế nào thì mới gọi là gốc hidrocacbon bền mà chuyển vị ?

vunhunang
04-05-2010, 04:46 PM
phản ứng này nếu không có mặt peoxit thì sản phẩm chính là chuyển vị
Xét cơ chế của phản ưng thì đầu tiên H+ tấn công tạo caboncation và có hiện tượng chuyện vị xảy ra vì nó tạo cacboncation trên C bậc 3 ( cái này rất bên). Dấu + tồn tại trên C bậc 3 thì năng lượng đc giải tỏa mạnh bởi các nhóm HC bên cạnh do hiệu ựng +I.
Theo mình nghĩ thì gốc HC bền là gốc Hc mà năng lượng của nó là nhỏ ổn định và đc giải tỏa.Vì năng lượng càng lớn thì khả năng tồn tại càng nhỏ dễ dàng chuyển thành các dạng có năng lượng nhỏ hơn và bền hơn.

soul_me
04-05-2010, 04:46 PM
--------------------------------------------------------------------------------

1) Bảo toàn khối lượng thôi
Khối lượng ban đầu là (0.3*26)+0.4*2=8.6g
Vì hỗn hợp Y chỉ có H và C nên khi đốt sinh ra CO2 VÀ nước
mC= 0.2*12 =2.4
mH= 0.4*2 =0.8
tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8
=> chọn B
nếu bạn nói:[I]tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 thi tại sao lại trả lời liền là đáp án B.
bạn nên nói cụ thể hơn là:m dung dich Br tăng =8.6-2.4-0.8 = 5.4
-->chọn B. thế thì mọi người mới hiểu chứ

soul_me
04-05-2010, 04:55 PM
ta có trong 0,6 mol khí có 0,15 mol C_2H_2 gấp 4 lần tức x+y+z=4z hay x+y-3z=0
mong bạn giải thích giùm mình câu này
khó hiểu quá.Cảm ơn

hmlk9093
04-06-2010, 06:52 PM
"nếu bạn nói:[I]tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 thi tại sao lại trả lời liền là đáp án B.
bạn nên nói cụ thể hơn là:m dung dich Br tăng =8.6-2.4-0.8 = 5.4
-->chọn B. thế thì mọi người mới hiểu chứ"
cảm ơn bạn nha, mình đã hỉu oy`.^^

darks
04-18-2010, 01:58 PM
bài 1:đốt cháy hoàn toàn 0.46gam chất a có ctpt trùng với công thức đơn giản nhất chỉ thu được co2 và h2o.dẫn hỗn hợp khí,sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1chứa p2o5 dư, bình 2 chứa naoh dư.thấy bình 1 tăng 0.36gam,bình 2 tăng 1.54gam.
A)tìm ctpt chất a.
B)giả sử a không làm mất màu nước brom thì a có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị i
c)giả sử a chỉ phản ứng agno3/nh3 tạo ra kết tủa b.khối lượng phân tử b lớn hơn khối lượng phân tủ a 214dvc.tình ctạo a.
:24h_051:
tớ thử làm nhé
p2o5 hấp thụ h2o n(h2o)=0.02 mol
naoh hấp thụ co2 n(co2)=0.035 mol
m(o trong a)=0.46-0.035*12-0.02*2=0ct pt trùng ct đơn giản nhất nên ctpt của a là c7h8
m(b)-m(a)=214<-->m(a)+108x-x=m(b)
(x là số nguyên tử bị thế bởi bạc )
-->x=2
vậy thỳ ct của nó là ch=c-ch2-ch2-ch2-c=ch (sorry hok viết đc lk3)
hept-1,6-điin

saodoilaithe
04-18-2010, 05:40 PM
công thức ở bạn trên là sai roài
ch2=ch2=ch2-ch2-ch2-c=ch
nếu mình ko nhầm thì đây mới là dáp án đúng

hankiner215
04-18-2010, 08:18 PM
công thức ở bạn trên là sai roài
ch2=ch2=ch2-ch2-ch2-c=ch
nếu mình ko nhầm thì đây mới là dáp án đúng

A có công thức C7H8 với độ bất bão hòa k = (2*7+2-8)/2 =4
A chỉ phản ứng agno3/nh3 tạo ra kết tủa b => A chỉ có thể là hidrocacbon có nối ba nằm ở đầu mạch,và kết tủa tạo thành là acetilur bạc R-CH=-CAg (nếu A có 1 nối ba đầu mạch), KLPT tăng (108-1) =107 dvC.Ở đây KLPT tăng 214dvC =2*107dvC=> A có 2 nối ba ở 2 đầu mạch => A là CH=-C-CH2-CH2-CH2-C=-CH (thỏa k)
Thân

Hồ Sỹ Phúc
04-18-2010, 09:24 PM
A có công thức C7H8 với độ bất bão hòa k = (2*7+2-8)/2 =4
A chỉ phản ứng agno3/nh3 tạo ra kết tủa b => A chỉ có thể là hidrocacbon có nối ba nằm ở đầu mạch,và kết tủa tạo thành là acetilur bạc R-CH=-CAg (nếu A có 1 nối ba đầu mạch), KLPT tăng (108-1) =107 dvC.Ở đây KLPT tăng 214dvC =2*107dvC=> A có 2 nối ba ở 2 đầu mạch => A là CH=-C-CH2-CH2-CH2-C=-CH (thỏa k)
Thân
Có 2 đồng phân nữa mà:
CH=-C-CH(CH3)-CH2-C=-CH vàCH=-C-C(CH3)2-C=-CH

Hồ Sỹ Phúc
04-18-2010, 09:28 PM
b)Giả sử A không làm mất màu nước Brom thì A có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I
Với CTPT C7H8 (như trên đã tính, k làm mất màu nước Brôm thì nó phải là toluen C6H5-CH3.
Vậy nó có thể tạo 4 gốc hoá trị I: C6H5-CH2-; orto,para,meta-CH3-C6H4-

minhconyeuhoa
04-18-2010, 10:24 PM
Trộn V lít ở đktc hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng Ni nung nóng , thu được khí Y, dẫn Y vàolượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khi cho ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z thu được 2,24 lít CO2 ( đktc) và 4,5 gam H2O.. Tính V ////

PS: GIÚP EM GẤP NHÉ < EM CẢM ƠN NHIỀU

huuphuoc_vt2006
04-18-2010, 10:37 PM
Trộn V lít ở đktc hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng Ni nung nóng , thu được khí Y, dẫn Y vàolượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khi cho ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z thu được 2,24 lít CO2 ( đktc) và 4,5 gam H2O.. Tính V ////

PS: GIÚP EM GẤP NHÉ < EM CẢM ƠN NHIỀU


sau pung:
n(C2H2)=n(Ag2C2)=0.05 mol
n(C2H4) = n(Br2)=0.1 mol
n(C2H6)=n(CO2)/2=0.05 mol
n(H2)= 4.5/18 - 0.05*3=0.1 mol
n(C2H2 ban dau)=0.05+0.1+0.05=0.2 mol
n_H2(ban đầu)=0.1 + 0.05*2 + 0.1=0.3 mol
=> V=0.5*22.4=11.2

hankiner215
04-19-2010, 09:41 AM
Trộn V lít ở đktc hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng Ni nung nóng , thu được khí Y, dẫn Y vàolượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khi cho ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z thu được 2,24 lít CO2 ( đktc) và 4,5 gam H2O.. Tính V ////

PS: GIÚP EM GẤP NHÉ < EM CẢM ƠN NHIỀU

Cho mình thắc mắc tí! Theo như mình được biết thì phản ứng hoàn nguyên alkyn (cộng hidrogen) với xúc tác Ni đun nóng thì sẽ đi đến giai đoạn tạo thành alkan (và có thể có alkyn còn dư ban đầu), như vậy thì alken chỉ là sản phẩm trung gian của quá trình hoàn nguyên alkyn,vì sau đó toàn bộ alken sẽ chuyển thành alkan. Muốn pư dừng lại ở giai đoạn alken thì hình như phải dùng các xúc tác đặc biệt! Không biết đúng không?

hienkanel
04-19-2010, 09:44 PM
Đôt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gôm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biêt rằng số mol X bằng 60% tổng sô mol của X và Y có trong hỗn hợp A.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. C3H4 và C4H6. B. C2H2 và C4H6. C. C2H2 và C3H4. D. C4H6 và C2H2.

Nhân tiện cho em hỏi bài nì có sai đề hok sao em thấy nó kì kì

Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chât rắn Z có khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là:
A. HCOOC6H4C2H5. B. HCOOC6H4CH3. C. CH3COOC6H5. D. HCOOC4H4OH.