Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > Thành Viên

Notices

New_P is an unknown quantity at this point

New_P New_P is offline

Thành viên ChemVN

Visitor Messages

Showing Visitor Messages 11 to 20 of 28
  1. trathanh
    04-20-2009
    trathanh
    bạn có số điện thaọi của thầy Thanh và cô Hoa không, cho minh xin với nhé. minh xin trên diễn đàn, bị admin la quá trời.
  2. trathanh
    03-01-2009
    trathanh
    trời, cám ơn bạn nhiều
    minh còn vài môn nữa
    không ra trường chán wa
    bạn cố gắng jhoc5 nha
  3. giotnuoctrongbienca
    02-17-2009
    giotnuoctrongbienca
    Đúng là bạn nên đặng ký đủ các môn bắt buộc kia mới có đủ kiến thức để theo học môn phân tích thực phẩm và phân tích kỹ thuật.
    Thân ái
  4. giotnuoctrongbienca
    01-18-2009
    giotnuoctrongbienca
    về nguyên tắc là không khác, sai lệch chẳng qua là do thao tác thực hành của SV và một phần là do cân bằng của chất tan-pha tĩnh-pha động chưa đạt đó thôi
  5. giotnuoctrongbienca
    12-25-2008
    giotnuoctrongbienca
    Nghe thầy Đông nói là sẽ phát ra vào buổi thi lý thuyết PT3 và thứ 2 tuần tới
  6. aqhl
    12-23-2008
    aqhl
    thank you very much
  7. tie.pok
    12-23-2008
    tie.pok
    Chào em, cảm ơn em đã hỏi thăm! Đợt vừa rùi anh phải đi công tác liên miên nên ko online được, nhiều việc nhưng nhờ Giời anh vẫn khỏe e ah,hiii Dạo này em thế nào rùi, sự nghiệp học tập và nghiên cứu khoa học có nhiều kêt quả mới chưa e? Cố gắng lên cho chính mình và chia sẻ cho mọi người e nhé! Come on.
  8. giotnuoctrongbienca
    12-08-2008
    giotnuoctrongbienca
    Chào em
    Thật là các câu hỏi hay và khó, thôi thì trả lời câu hỏi dễ trước.
    Phản ứng ghép cặp diazo hóa em đã học bên hữu cơ đúng là phản ứng tỏa nhiệt và khi thực hiện phải tiến hành trong hỗn hợp sinh hàn để hạn chế phản ứng phân hủy HNO2. Trong phản ứng hiện màu nitrite, cơ chế phản ứng cũng vậy và cũng có hiện tượng tỏa nhiệt. Tuy nhiên vì lượng nitrite khá nhỏ nên lượng nhiêt sinh ra không đáng kể để có thể làm thay đổi nhiệt độ của hệ. Vậy nên phản ứng thực hiện như trong quy trình phân tích nitrite mà không có vấn đề gì.
    Câu hỏi thứ 2 về vấn đề xác định pKa. Trong công thức tính pH dung dịch đệm có các đại lượng [H+], [OH-], Ca, Cb và pKa. Trong các công thức tính pH đệm đơn giản đã bỏ qua [H+] và [OH-] cạnh Ca và Cb. Điều này chỉ đúng trong những trường hợp nồng độ Ca, Ca rất lớn. Trong trường hợp chuẩn độ acid phosphoric, do dung dịch đã pha loãng quá nhiều nên nồng độ thực tế trở nên quá thấp, lúc đó acid H3PO4 đã phân ly khá nhiều và thực tể nấc thứ 1 phân ly gần hoàn toàn. Điều này làm cho nồng độ H+ trở nên khá lớn và không thể bỏ qua bên cạnh Ca (thực tế đôi khi [H+] bằng hoặc hơn Ca. Bằng chứng là bạn thấy pH dung dịch trở nên khá lớn (2.8...!!!). Chính vì vậy bạn không thể xác định pKa bằng pH tại F0.5. Tuy nhiên bạn có thể ngoại suy giá trị pKa từ công thức tính pH dung dịch đệm bạn đã nêu trong câu hỏi (giữ nguyên [H+], Ca, Cb và bỏ qua [OH-] (vì môi trường là acid).
    Hy vọng câu trả lời này làm hài lòng bạn!
    Thân ái
  9. giotnuoctrongbienca
    12-03-2008
    giotnuoctrongbienca
    Tôi sẽ không cho biết tên, biết rồi còn gì hay nữa, khi cần thì tôi sẽ xuất hiện, chúng ta làm việc với nhau trong chuyên môn và cũng phải bình đẳng với nhau. Em bạn biết tên tôi rồi sẽ bị cái tên này "hù" làm cho bạn không khách quan khi đánh giá những kiến thức tôi góp ý trong diễn đàn. Dù sao thì cũng cảm ơn bạn đã quan tâm. Hãy cố gắng học thật tốt, sau khi bạn học xong không chừng sẽ biết tôi là ai mà.
    Thân ái
  10. giotnuoctrongbienca
    12-02-2008
    giotnuoctrongbienca
    Em muốn hỏi tên là tên gì? Tên người, tên sách hay tên gì khác???

About Me

  • About New_P
    Kiến thức cơ sở
    Học sinh
    Giới tính
    Nam
    Danh hiệu cá nhân
    Z

Statistics

Tổng số bài
Visitor Messages
Total Thanks
Total Groans
General Information
  • Lần cuối: 09-23-2020
  • Tham gia ngày: 09-17-2006
  • Ðã giới thiệu: 0

Friends

Showing Friends 1 to 3 of 3
Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:18 PM.