Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=66)
-   -   Chuyên đề nhận biết - tách chất (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=4214)

Yugi 08-20-2006 09:40 AM

Trogn các pu trên, đã có một nhiều bài báo làm về phần này, cái này cũng ko khó lắm đâu.

haiph12 08-20-2006 11:10 PM

Ban zezo noi dung rui day. Day chinh la cau cua de thi chon quoc te. Mình có một anh bạn cho mình , nhưng mình thấy có nhiều bài giải thấy chưa chắc chắn muốn được thỉnh giáo các ca ca

voldemort 09-21-2006 08:27 PM

Bạn haiph12 có thể chia sẽ đề thi quốc gia và quốc tế khác với pà con ko? Đặc biệt là đáp án các năm của đề thi quốc gia. Mình đang rất cần đề thi và đáp an thi QG các năm. Cám ơn nhìu

longraihoney 12-10-2006 05:43 PM

Bài tập về nhận biết
 
He he... nhận biết là một trong những phần hay nhất của hoá học :nhamhiem và cũng không ít người bó tay đối với bài tập này... vì vậy chúng ta hãy cùng nhau thảo luận nhé :ot (


Cho thử bài này nè... làm cho vui nha... nhận biết K+ Na+ Ba2+ Ca2+ :nhamhiem

<với K+ có thể dùng Na3Co(NO2)6 mà nhận biết :nhamhiem nhưng hơi quá khó với các bạn nhỉ :chui ( vậy cứ nhận biết bình thường đi ^ ^ :matkinh (

khanh 12-11-2006 08:44 AM

Nhúng đũa thủy tinh vào các dd rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn:
-K+ cho ngọn lửa màu tím
-Na+ cho ngọn lửa màu vàng
-Ba2+ cho ngọn lửa màu vàng lục
-Ca2+ cho ngọn lửa màu da cam
chẳng bít có đúng kô nữa :suytu (

longraihoney 12-11-2006 04:48 PM

òa... đáp án được chấp nhận tuy nhiên với ion thì cách trên nhìu lúc không dùng được trong thực tiễn <nhận bít K+ thì ok vì nó luôn cháy được hehe> còn mấy cái kia mình làm cho nó kết tủa bay hơi gì đó tốt hơn Khánh à ^^
Cho thêm bài này cũng tàm tạm nè :
Nhận biết Zn Al Fe Cu bằng hai cách khác nhau :liemkem ( ai ngon thì làm ba cách luôn càng tốt :bidanh( vui vẻ nhé :nghimat (

tigerchem 12-12-2006 05:57 PM

Zn,Al,Fe,Cu
Cách 1: tác dụng dung dịch xút, kẽm và nhôm (nhóm 1) tan, sắt và đồng (nhóm 2) không tan.
Nhóm 1 cho tác dụng dung dịch amoniac, kẽm tan còn nhôm không tan.
Nhóm 2 cho tác dụng axit clohidric, sắt tan còn đồng không tan.
Cách 2: Cho tác dụng axit clohidric, chỉ có đồng không tan. Còn lại nhôm, sắt, kẽm, cho tác dụng axit nitric đặc nguội, chỉ có kẽm tan. Còn lại nhôm và sắt cho tác dụng xút thì chỉ có nhôm tan.
Cách 3: Đốt cháy 4 kim loại thì oxit sắt có màu nâu đỏ, oxit đồng có màu đen, oxit nhôm và kẽm có màu trắng. Cho 2 kim loại này tác dụng với dung dịch amoniac thì chỉ có kẽm tan.
Cách 4: (vật lý) nhôm nhẹ nhất, đồng có màu đỏ, sắt và kẽm thì sắt có lớp oxit màu nâu đỏ bám ở ngoài còn kẽm có lớp oxit màu trắng.

voldemort 12-12-2006 10:11 PM

Cách của bạn về lý thuyết hoàn toàn hợp lí nhưng xét trong thực tiễn thì chỉ có cách 1 và 4 là thực hiện được vì
Trong cách 2 ko có rang giơí rõ ràng để phân biệt axit nóng với axit nguội , vì thế sẽ xảy ra khả năng Al và Fe tác dụng với HNO3
Trong cách 3 phản ứng cháy có thể xảy ra ko hoàn toàn để phân biệt màu

longraihoney 12-14-2006 03:50 PM

Cách 5 nè... gợi ý thui... Al + Fe bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội ... vậy đó làm thử đi ^^

longraihoney 12-15-2006 07:08 PM

Nào nào làm tiếp về nhận biết nhá :bepdi(
Không dùng thêm hóa chất nào khác nhận biết K2S BaCO3 Ca(OH)2 NaAlO2 [Zn(NH34](OH)2 toàn muối khan cả :nhamhiem bằng ba cách cho oách nhá :rau (


Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:02 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !