Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   THÔNG BÁO CHUNG - GENERAL ANNOUNCEMENTS (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=2)
-   -   Library of ChemVN (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=3964)

bluemonster 04-22-2008 05:12 AM

Library of ChemVN
 
Chào cả nhà !
Như mình đã thông báo trong topic "Thông báo về việc share tài liệu", diễn đàn Thế Giới Hóa Học chemvn sẽ chính thức khai trương thư viện của riêng mình.

Để truy cập thư viện, các bạn vào theo domain:
[COLOR=Red][B]www.[/B][/COLOR][SIZE=3][B][COLOR=Red]lib.chemvn.net[/COLOR][/B][/SIZE]

You may reply or click 'thank you' to see hidden content

[SIZE=3][B][COLOR=Blue]Nội dung của thư viện chỉ bao gồm các luận văn (thesis) ở các level, và các bài báo trong nước và quốc tế của thành viên trong diễn đàn.[/COLOR][/B][/SIZE]

Các bạn muốn đóng góp có thể upload lên thẳng diễn đàn (qua hệ thống attach file), hoặc upload thông qua một host free nào đó ([URL]http://mihd.net[/URL] ; [URL]http://mediafire.com[/URL] ; hoặc rapid, mega ...), hoặc có thể gửi mail cho mình: [EMAIL="phandinhminh@chemvn.net"]phandinhminh@chemvn.net[/EMAIL] ; [email]minh.phandinh@gmail.com[/email]

Từ nay sẽ dùng topic này làm nơi thông báo, update nội dung của thư viện chemvn.

Mong anh em tích cực đóng góp để hoàn thiện thư viện cho ngôi nhà chung !

Thân chào !
:quyet (

tigerchem 04-22-2008 10:16 PM

Xin góp ý 1 chút về cách dùng từ, theo kiến thức của mình thì luận văn dùng cho thạc sĩ, khóa luận hay tiểu luận dùng cho cử nhân tốt nghiệp đại học (khóa luận hay tiểu luận dùng theo nhiều nghĩa, ví dụ khoa Sinh trường mình qui định khóa luận là công trình tập thể nhiều người còn tiểu luận là của 1 người, nên tiểu luận có giá trị hơn và ở mức 10 chỉ, còn khóa luận chỉ có 6 hay 4 chỉ, còn khoa Hóa mình thì ngược lại, cụ thể ở bộ môn hữu cơ thì do tính chất chỉ làm 1 người nên khóa luận là 10 chỉ, còn tiểu luận là 6 hay 4 chỉ và thường là tiểu luận sẽ làm chung với 1 luận án thạc sĩ hay tiến sĩ). Còn ở bậc tiến sĩ thì dùng chữ luận án. Đó là với tiếng Việt, còn tiếng Anh thì chữ théis chỉ dùng cho luận án tiến sĩ hay những công trình qui mô lớn, tương tự như chữ seminar, ở nước ngoài thì seminar được đánh giá rất cao, thường được trình ở Hall (hội trường) và do nhóm giáo sư, thầy cô giáo uy tín của trường trình bày kết quả làm việc nhóm của họ (họ thường có qui định 2 năm phải có 1 đề tài mới nên seminar là dịp đề họ trình v2 báo cáo đề tài đã làm) hoặc tệ lắm là các nhóm sinh viên honor của trường có những đề tài hay đáng lưu ý. Dạo qua trang web của các khoa và các trường em chú ý thấy điều này. Còn chữ seminar ở ta còn dùng chưa thỏa đáng lắm.
Một số ý kiến của em, mong các anh chị và các bạn góp ý thêm.

chocolatenoir 04-24-2008 07:14 PM

Theo tôi hiểu thì ở nước ngoài tất cả báo cáo nghiên cứu của bậc Cao học (Master) và Tiến sỹ (Doctor) đều gọi chung là Thesis (Master thesis hay Ph.D thesis).

Ở bậc Bachelor thì nói chung vẫn có hai trường hợp:
* Làm thực tập thời gian 6 tháng tại Lab trong trường dưới sự hướng dẫn của một giảng viên hay thực tập tại các Công ty (tại lab công ty hay tại bộ phận kỹ thuật)
* Chỉ thi tốt nghiệp hay học xong tất cả các môn bắt buộc là xong. Thực ra chọn lựa này cũng không tồi vì thực tế là trong quá trình học đại học sinh viên phải làm thực tập rất nhiều, làm các bài tập nhóm cũng rất nhiều.

Ở VN do trường đại học còn nhiều khó khăn nên với khoa học thực nghiệm như nghành Hóa thì làm thực tập là chuyện rất quan trọng (như tại ĐH KHTN TpHCM).

Chính vì sự thiếu thốn trang thiết bị nên ở ta mới có trường hơp làm 4 (lý thuyết), 6 (thực nghiệm lớn) hay 10 (khóa luận đầy đủ) tín chỉ. Mong muốn của cả thầy lẫn trò là cung cấp cho các bạn sinh viên một kì thực tập đúng nghĩa, miễn phí hóa chất và chi phí đo đạc, tiến tới có trả lương cho kì thực tập của các bạn (của Bachelor/engineer hay Master) như ở nhiều nơi trên thế giới vẫn làm (châu Âu 300-1100E/tháng ).

Còn về từ ngữ tôi nghĩ cũng không quan trọng lắm, miễn là ta hiểu được tính chất của thuật ngữ.

aqhl 04-27-2008 04:43 PM

Mình xin phép đi tiên phong để đóng góp cho Thư viện Journal-Thesis của chemvn. Mong các thành viên khác cũng tích cực đóng góp cho thư viện, góp phần giúp chemvn ngày càng lớn mạnh. Mình chưa có bài báo nào nên chỉ đóng góp master thesis của mình thôi. Thesis này được thực hiện trong vòng 5 tháng ở Roskilde University, Đan Mạch, chưa được hoàn thiện lắm, nên chưa thể đăng báo. Hy vọng cuối năm nay sẽ có 1 bài báo trên tạp chí quốc tế.

[B]Title: Degradation of the solar cell dye sensitizer N719. Preliminary building of the dye-sensitized solar cells[/B]

[B]Author:[/B] Vo Anh Quan
[B]Advisors : [/B] Torben Lund, Ho Thi Cam Hoai
[B]Issue Date:[/B] June 2006

[B]Abstract:[/B] In this thesis, we investigated the effect of some factors on degradation of the solar cell dye N719 with laser light. The anatase/rutile ratio of TiO2, oxygen amount and other types of TiO2 was studied on degradation of N719. Dark degradation of N719 was also investigated. We also tried some methods of HPLC-UV-MS in identification of degradation products. Characterization of many TiO2 samples was measured. Finally, we have tried to build some dye-sensitized solar cells in our lab.

bluemonster 04-27-2008 05:43 PM

Đã đưa Master thesis của thầy [COLOR="RoyalBlue"][SIZE="3"][B]Võ Anh Quân - aqhl[/B][/SIZE][/COLOR] vào thư viện chemvn. Mọi quan tâm xin vào [B][SIZE="3"][COLOR="Red"][url]http://lib.chemvn.net[/url][/COLOR][/SIZE][/B], thư mục thesis để download.

[img]http://img233.imageshack.us/img233/8296/aqhl1ip5.jpg[/img]

Định làm thêm cái chữ kí của chemvn vào tài liệu, nhưng sợ mất "giá" thesis, nên thui !

Thanks thầy aqhl !

bluemonster 04-28-2008 11:32 PM

Theo ý kiến của một thành viên tích cực trong diễn đàn, là nên set password cho thư viện chemvn. Trước mắt, mình chỉ có thể tạo account để protect thư viện, và account sẽ share trong topic này dưới dạng hide text. Do đó, thành viên phải đăng nhập vào mới có thể view được account.

Thư viện chemvn:

[URL]http://lib.chemvn.net[/URL]

You may reply or click 'thank you' to see hidden content
:welcome (

aqhl 04-29-2008 02:30 PM

Đây là 2 bài trên JACS của anh Đỗ Quang Hiền, BM Hóa Hữu cơ, hiện đang làm PhD student tại USA. Nick trên 4rum của anh Hiền là Orgchem. Anh Hiền hơi bận nên nhờ mình up hộ lên 4rum. BM cho 2 bài này vào folder Hóa Hữu cơ nhé.

[B]1, Copper-Catalyzed Arylation and Alkenylation of Polyfluoroarene C-H Bonds [/B]

Hien-Quang Do and Olafs Daugulis
J. Am. Chem. Soc., 130 (4), 1128 -1129, 2008

[B]Abstract:[/B]
An efficient, copper-catalyzed method for the arylation, alkenylation, and benzylation of polyfluoroarenes has been developed. Arenes containing two or more fluorine substituents on the aromatic ring can be efficiently functionalized. The best results are obtained by using a combination of copper iodide catalyst, phenanthroline ligand, aryl bromide or aryl iodide coupling partner, and DMF or DMF/xylene mixed solvent.

[B]2, Copper-Catalyzed Arylation of Heterocycle C-H Bonds [/B]

Hien-Quang Do and Olafs Daugulis
J. Am. Chem. Soc., 129 (41), 12404 -12405, 2007

[B]Abstract:[/B]
A new method for the direct, copper-catalyzed arylation of heterocycle C-H bonds by aryl halides has been developed. In addition to electron-rich five-membered heterocycles, electron-poor pyridine oxides can also be arylated. The best results are obtained by using a combination of lithium tert-butoxide base, aryl iodide coupling partner, and copper iodide catalyst.

bluemonster 04-29-2008 02:51 PM

Cảm ơn đóng góp của anh Hiền - Orgchem
 
Cảm ơn anh [COLOR="Blue"][SIZE="3"][B]Đỗ Quang Hiền[/B][/SIZE][/COLOR] đã đóng góp tài liệu cho thư viện Chemvn. Các bạn quan tâm hãy vào [COLOR="Red"][SIZE="3"][B][url]http://lib.chemvn.net[/url][/B][/SIZE][/COLOR]

[img]http://img241.imageshack.us/img241/4059/anhhien1hd0.jpg[/img]

[img]http://img80.imageshack.us/img80/4796/anhhien2qc2.jpg[/img]

aqhl 04-30-2008 11:36 PM

Thầy Nguyễn Quốc Chính, BM Hóa Vô cơ, hiện đang là PhD student tại UK, vừa ủng hộ 5 bài báo cho thư viện chemvn. Thầy đang bận viết luận án nên không lên 4rum được, thầy nhờ mình up hộ lên. BM cho vào folder Hóa Vô cơ nhé

[B]1, Facile and reproducible syntheses of bis(dialkylselenophosphenyl)-selenides and -diselenides: X-ray structures of (iPr2PSe)2Se, (iPr2PSe)2Se2 and (Ph2PSe)2Se
[/B]
Chinh Q. Nguyen, Adekunle Adeogun, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik and Paul O'Brien

Chem. Commun., 2006, 2179 - 2181

[B]Abstract:[/B] Facile and reproducible methods for the syntheses of bis(di-iso-propylselenophosphinyl)selenide (iPr2PSe)2Se ( 1), bis(di-iso-propylselenophosphinyl)diselenide (iPr2PSe)2Se2 ( 2) and bis(di-phenylselenophosphinyl)selenide (Ph2PSe)2Se ( 3) is reported.

[B]2, Metal complexes of selenophosphinates from reactions with (R2PSe)2Se: [M(R2PSe2)n] (M = ZnII, CdII, PbII, InIII, GaIII, CuI, BiIII, NiII; R = iPr, Ph) and [MoV2O2Se2(Se2PiPr2)2][/B]

Chinh Q. Nguyen, Adekunle Adeogun, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik and Paul O'Brien

Chem. Commun., 2006, 2182 - 2184

[B]Abstract:[/B] The reactions of bis(dialkylselenophosphinyl)selenide with a series of metals have been investigated: synthesis of several metal selenophosphinate complexes and their structures are reported.

[B]3, The N-alkyldithiocarbamato complexes [M(S2CNHR)2] (M = Cd(II) Zn(II); R = C2H5, C4H9, C6H13, C12H25); their synthesis, thermal decomposition and use to prepare of nanoparticles and nanorods of CdS[/B]

Ashfaq A. Memon, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik, Chinh Q. Nguyen, Paul O'Brien and Jim Raftery

Dalton Trans., 2006, 4499 - 4505

[B]Abstract:[/B] A series of N-alkyldithiocarbamato complexes [M(S2CNHR)2] (M = Cd(II), Zn(II); R = C2H5, C4H9, C6H13, C12H25) have been synthesised and characterized. The decomposition of these complexes to sulfates has been investigated, and a mechanism proposed. The structures of [Zn(S2CNHHex)2], [Cd((SO4)2(NC5H5)4)]n and [Cd((SO4)2(NC5H5)2(H2O)2)]n have been determined by X-ray single crystal method. The cadmium complex [Cd(S2CNHC12H25)2] and zinc complex [Zn(S2CNHC6H13)2] were used as single-source precursors to synthesize CdS and ZnS nanoparticles, respectively. The synthesis of CdS nanoparticles was carried under various thermolysis conditions and changes in the shape of derived nanoparticles were studied by transmission electron microscope (TEM).
[B]
4, Review: Using coordination chemistry to develop new routes to semiconductor and other materials[/B]

Dongbo Fana, Mohammad Afzaala, M. Azad Mallika, Chinh Q. Nguyen, Paul O’Brien and P. John Thomas

Coordination Chemistry Reviews, Volume 251, Issues 13-14, July 2007, Pages 1878-1888

[B]Abstract:[/B] Recent results from our laboratory on the synthesis of single-source precursor (SSP) molecules and their use for the making nanomaterials by different techniques are presented. The precursors include dichalcogenoimidophosphinate, dialkylchalcogenophosphates, ionic dialkyldiselenophosphinate salts and dithiocarbamates. Solution phase thermal decomposition, chemical vapour deposition (CVD) and interfacial deposition techniques have been used to obtain nanocrystals and thin films of semiconducting material.

[B]5, Novel inorganic rings and materials deposition[/B]

Chinh Q. Nguyen, Mohammad Afzaala, Mohammad A. Malika, Madeleine Helliwella, Jim Rafterya and Paul O’Brien

Journal of Organometallic Chemistry, Volume 692, Issue 13, 1 June 2007, Pages 2669-2677

[B]Abstract:[/B] This paper discusses the use of two relative unexploited classes of molecules based on imino-dialkylphosphinate [(EPR2)2NH] (E = Se or Te) and dialkyldiselenophosphinate [HNEt3][R2PSe2] and subsequently, their potential for the deposition of useful materials as either thin films or nanoparticles. The structural properties of the materials obtained were elucidated by means of X-ray powder diffraction, scanning electron microscope and transmission electron microscope.

bluemonster 05-01-2008 09:22 AM

Cảm ơn thầy [COLOR="Blue"][B][SIZE="3"]Nguyễn Quốc Chính[/SIZE][/B][/COLOR] đã ủng hộ thư viện chemvn. Các bạn quan tâm hãy vào [B][SIZE="3"][COLOR="Red"]http://lib.chemvn.net[/COLOR][/SIZE][/B] để download nhé !

[QUOTE]
[B]1, Facile and reproducible syntheses of bis(dialkylselenophosphenyl)-selenides and -diselenides: X-ray structures of (iPr2PSe)2Se, (iPr2PSe)2Se2 and (Ph2PSe)2Se
[/B]
Chinh Q. Nguyen, Adekunle Adeogun, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik and Paul O'Brien

Chem. Commun., 2006, 2179 - 2181

[B]Abstract:[/B] Facile and reproducible methods for the syntheses of bis(di-iso-propylselenophosphinyl)selenide (iPr2PSe)2Se ( 1), bis(di-iso-propylselenophosphinyl)diselenide (iPr2PSe)2Se2 ( 2) and bis(di-phenylselenophosphinyl)selenide (Ph2PSe)2Se ( 3) is reported.[/quote]

[img]http://img87.imageshack.us/img87/7494/83983854tj9.jpg[/img]

[quote][B]2, Metal complexes of selenophosphinates from reactions with (R2PSe)2Se: [M(R2PSe2)n] (M = ZnII, CdII, PbII, InIII, GaIII, CuI, BiIII, NiII; R = iPr, Ph) and [MoV2O2Se2(Se2PiPr2)2][/B]

Chinh Q. Nguyen, Adekunle Adeogun, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik and Paul O'Brien

Chem. Commun., 2006, 2182 - 2184

[B]Abstract:[/B] The reactions of bis(dialkylselenophosphinyl)selenide with a series of metals have been investigated: synthesis of several metal selenophosphinate complexes and their structures are reported.[/quote]

[img]http://img236.imageshack.us/img236/2911/38412041lx4.jpg[/img]

[quote][B]3, The N-alkyldithiocarbamato complexes [M(S2CNHR)2] (M = Cd(II) Zn(II); R = C2H5, C4H9, C6H13, C12H25); their synthesis, thermal decomposition and use to prepare of nanoparticles and nanorods of CdS[/B]

Ashfaq A. Memon, Mohammad Afzaal, Mohammad A. Malik, Chinh Q. Nguyen, Paul O'Brien and Jim Raftery

Dalton Trans., 2006, 4499 - 4505

[B]Abstract:[/B] A series of N-alkyldithiocarbamato complexes [M(S2CNHR)2] (M = Cd(II), Zn(II); R = C2H5, C4H9, C6H13, C12H25) have been synthesised and characterized. The decomposition of these complexes to sulfates has been investigated, and a mechanism proposed. The structures of [Zn(S2CNHHex)2], [Cd((SO4)2(NC5H5)4)]n and [Cd((SO4)2(NC5H5)2(H2O)2)]n have been determined by X-ray single crystal method. The cadmium complex [Cd(S2CNHC12H25)2] and zinc complex [Zn(S2CNHC6H13)2] were used as single-source precursors to synthesize CdS and ZnS nanoparticles, respectively. The synthesis of CdS nanoparticles was carried under various thermolysis conditions and changes in the shape of derived nanoparticles were studied by transmission electron microscope (TEM).
[/quote]

[img]http://img87.imageshack.us/img87/8248/53871461uo9.jpg[/img]

[quote][b]4, Review: Using coordination chemistry to develop new routes to semiconductor and other materials[/B]

Dongbo Fana, Mohammad Afzaala, M. Azad Mallika, Chinh Q. Nguyen, Paul O’Brien and P. John Thomas

Coordination Chemistry Reviews, Volume 251, Issues 13-14, July 2007, Pages 1878-1888

[B]Abstract:[/B] Recent results from our laboratory on the synthesis of single-source precursor (SSP) molecules and their use for the making nanomaterials by different techniques are presented. The precursors include dichalcogenoimidophosphinate, dialkylchalcogenophosphates, ionic dialkyldiselenophosphinate salts and dithiocarbamates. Solution phase thermal decomposition, chemical vapour deposition (CVD) and interfacial deposition techniques have been used to obtain nanocrystals and thin films of semiconducting material.[/quote]

[img]http://img293.imageshack.us/img293/7376/60563460lu3.jpg[/img]

[quote][B]5, Novel inorganic rings and materials deposition[/B]

Chinh Q. Nguyen, Mohammad Afzaala, Mohammad A. Malika, Madeleine Helliwella, Jim Rafterya and Paul O’Brien

Journal of Organometallic Chemistry, Volume 692, Issue 13, 1 June 2007, Pages 2669-2677

[B]Abstract:[/B] This paper discusses the use of two relative unexploited classes of molecules based on imino-dialkylphosphinate [(EPR2)2NH] (E = Se or Te) and dialkyldiselenophosphinate [HNEt3][R2PSe2] and subsequently, their potential for the deposition of useful materials as either thin films or nanoparticles. The structural properties of the materials obtained were elucidated by means of X-ray powder diffraction, scanning electron microscope and transmission electron microscope.[/QUOTE]

[img]http://img148.imageshack.us/img148/2548/89181874ys1.jpg[/img]


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:05 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !