Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM - LAB SKILLS (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=98)
-   -   sử dụng pipet trong PTN (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=7715)

katetrang 05-06-2009 10:49 PM

sử dụng pipet trong PTN
 
Chào các bạn,
Chúng ta cùng thảo luận về thao tác sử dụng pipet trong PTN nhé. Đây là 1 vấn đề rất quang trong đối với những người làm việc ở PTN.
Một số vấn đề:(ở đây bàn đến pipet loai chính xác nhé)
- 1 số ký hiệu trên pipet để phân biệt pipet loại A và loại B, sai số của pipet, ký hiệu của nhà sản xuất, trên mỗi loại pipet đều có 1 vạch màu khác nhau - ý nghĩa các vạch màu là gì
- Giọt cuối của pipet. Đối với pipet 2 vạch thì ko có gì bàn cãi hết. Vấn đề là đối với pipet 1 vạch, khi nào phải thổi giọt cuối và khi nào ko thổi. Điều này rất quan trong, sẽ gây sai số trong thao tác. Hồi đi học mình được dạy trên pipet có ký hiệu "DC" hay "AC" gì đó mình k nhớ rõ thì thổi giọt cuối,thực tế hiện nay mình chẳng thấy cây pipet nao có ký hiệu chữ đó, trong catologue nà sản xuất cũng k nói gì.
Mình mong nhận được sự góp ý thảo luận của các bạn.

Teppi 05-09-2009 09:03 AM

[QUOTE=katetrang;38665]Chào các bạn,
Chúng ta cùng thảo luận về thao tác sử dụng pipet trong PTN nhé. Đây là 1 vấn đề rất quang trong đối với những người làm việc ở PTN.
Một số vấn đề:(ở đây bàn đến pipet loai chính xác nhé)
- 1 số ký hiệu trên pipet để phân biệt pipet loại A và loại B, sai số của pipet, ký hiệu của nhà sản xuất, trên mỗi loại pipet đều có 1 vạch màu khác nhau - ý nghĩa các vạch màu là gì
- Giọt cuối của pipet. Đối với pipet 2 vạch thì ko có gì bàn cãi hết. Vấn đề là đối với pipet 1 vạch, khi nào phải thổi giọt cuối và khi nào ko thổi. Điều này rất quan trong, sẽ gây sai số trong thao tác. Hồi đi học mình được dạy trên pipet có ký hiệu "DC" hay "AC" gì đó mình k nhớ rõ thì thổi giọt cuối,thực tế hiện nay mình chẳng thấy cây pipet nao có ký hiệu chữ đó, trong catologue nà sản xuất cũng k nói gì.
Mình mong nhận được sự góp ý thảo luận của các bạn.[/QUOTE]

Hi,

Chủ đề này được mở ra rất sát sườn với thực hành trong phòng thí nghiệm. Nó có thể thấy từ các PTN hóa ở trường phổ thông đến các viện nghiện cứu cấp cao.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể biết hết các chủng loại pipet. Nó rất đa dạng và mẫu mã thay đổi xoành xoạch. Để các bạn thành viên trong đây có thể đóng góp ý kiến tốt hơn và nhanh hơn trong vấn đề này, mình đề nghị bạn nên chụp hình và cho link vào đây một số hình liên quan làm minh họa cho các chủng loại pipet mà bạn đề cập tới.

Bạn có thể làm được chứ?

Thân,

Teppi

katetrang 05-14-2009 12:55 PM

5 Attachment(s)
[QUOTE=Teppi;38770]Hi,

Chủ đề này được mở ra rất sát sườn với thực hành trong phòng thí nghiệm. Nó có thể thấy từ các PTN hóa ở trường phổ thông đến các viện nghiện cứu cấp cao.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể biết hết các chủng loại pipet. Nó rất đa dạng và mẫu mã thay đổi xoành xoạch. Để các bạn thành viên trong đây có thể đóng góp ý kiến tốt hơn và nhanh hơn trong vấn đề này, mình đề nghị bạn nên chụp hình và cho link vào đây một số hình liên quan làm minh họa cho các chủng loại pipet mà bạn đề cập tới.

Bạn có thể làm được chứ?

Thân,

Teppi[/QUOTE]

Mình vừa chụp được 1 số hình ảnh load lên để mấy bạn cùng thảo luận nè. lần đầu up hình ko bit có bị gì ko.

giotnuoctrongbienca 05-14-2009 09:41 PM

1 Attachment(s)
[QUOTE=katetrang;39075]Mình vừa chụp được 1 số hình ảnh load lên để mấy bạn cùng thảo luận nè. lần đầu up hình ko bit có bị gì ko.[/QUOTE]

Các bạn tham khảo về cách sử dụng pipet trong file đính kèm. Mặc dù có hướng dẫn rõ ràng cách sử dụng pipet đúng cách, nhưng độ chính xác của thể tích lấy bằng pipet còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhất là hiểu biết và tay nghề của người sử dụng. Hy vọng các bạn đưa vào những thảo luận về kinh nghiệm của chính mình để độc giả học hỏi thêm.
Thân ái

katetrang 06-08-2009 04:56 PM

[QUOTE=giotnuoctrongbienca;39091]Các bạn tham khảo về cách sử dụng pipet trong file đính kèm. Mặc dù có hướng dẫn rõ ràng cách sử dụng pipet đúng cách, nhưng độ chính xác của thể tích lấy bằng pipet còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhất là hiểu biết và tay nghề của người sử dụng. Hy vọng các bạn đưa vào những thảo luận về kinh nghiệm của chính mình để độc giả học hỏi thêm.
Thân ái[/QUOTE]

Cám ơn hình ảnh và những hướng dẫn trong bài của bạn nhưng hiện nay rất ít các loại pipet như bạn đã đề cập. Bài của bạn rất bổ ích với các bạn SV cũng như các bạn làm trong Phòng thí nghiệm. Các loại pipet mới hiện nay ko có ký hiệu "TD" "TC" như hồi mình cỏn học ở đại học.
Mình được nghe nói lại những kinh nghiệm về sử dụng pipet mà có thổi giọt cuối cùng hay ko như sau:
- Đối với việc định lượng mẫu thử và mẫu chuẩn đồng thời thì sử dụng cùng 1 loại pipet(1 vạch hoặc 2 vạch)
- Khi sử dụng pipet 1 vạch cho 2 mẫu chuẩn thử đồng thời thì đồng thời thổi giọt cuối hoặc đồng thời không thổi giọt cuối ở 2 mẫu chuẩn, thử.

Đó là 1 số kinh nghiệm mà qua thực nghiệm mình thấy cũng hợp lý. rất mong sự thảo luận của các bạn trong diễn đàn.

phuchro 06-26-2009 01:01 PM

Không nên thổi,. Mình được học và luôn làm theo như sau : Tới giọt cuối đọng lại trong pipett, ghiêng cốc hay bình, lọ và chấm đầu pipett vào thành, chấm hai lần hoặc 3 lần. Làm đều tay và cứ như vậy các bạn sẽ có được phép lấy mẫu đồng đều, sai số sẽ giảm.
Mong được trao đổi thêm cùng các bạn.

katetrang 07-09-2009 09:56 PM

Tiếp tục thảo luận:khi sử dụng pipet theo nguyên tắc
- Dung dịch trong suốt nhìn mặt khum
- Dung dịch mảu nhìn mặt ngang

Vậy dung dịch có màu và không màu được định nghĩa như thế nào?cho ví dụ
Dung dịch có màu nhưng trong suốt có thể nhìn được mặt khum, có màu nhưng đục được phân vào dạng nào?các dạng cao lỏng thì lấy bằng pipet như thế nào?

nguyenchihuy 07-12-2009 02:16 PM

mình không hiểu tại sao có màu và không có màu lại nhàn vạch khác nhau!
Mình được học và vãn làm theo cách nhìn mặt khum vì còn tính tới sai sót giọt cuối!

Sa_DQ 07-14-2009 06:05 AM

[QUOTE]mình không hiểu tại sao có màu và không có màu lại nhàn vạch khác nhau!
[/QUOTE]

Ví dụ dug dịch 4% KMnO4 có mà nhìn thấy đường cong mình hậu tạ bạn liền;:24h_062:
Mà dù có thấy đi nữa cũng là lờ mờ, không như vạch ngang chất lõng trên bu rét/pipet.

Thân ái! :24h_031:

b.b.n 07-14-2009 10:33 AM

sử dụng pipet trong phòng thí nghiệm
 
:2: Đa số pipet đều có kí hiệu [COLOR="Red"]TD (to deliver - dùng để chuyển)[/COLOR] hoặc [COLOR="red"]TC (to contain - dùng để chứa)[/COLOR]. TD là loại pipet và ống nhỏ giọt mà mình thường dùng để lấy hóa chất. Người ta đã chia vạch chính xác rùi nên mình không phải thổi hoặc vắt. Còn TC chính là buret. Do được gắn cố định vào chân đế nên sau khi cho dung dịch vào, điều chỉnh thể tích xong, ta nên thổi giọt cuối cùng còn đọng lại ở mũi nhọn để khi chuẩn độ được chính xác hơn. Nếu khả năng ngoại ngữ khá, bạn vào webside này đọc sẽ dễ hiểu hơn. [COLOR="royalblue"]http://en.wikipedia.org/wiki[/COLOR] :chocwe (


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:42 AM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !