Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   ĐỀ THI - BÀI TẬP (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=86)
-   -   Bài tập về nhận biết axit, bazo, chất lưỡng tính hay trung tính (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=13960)

heohoang 07-18-2010 04:18 PM

mình hok ngờ câu hỏi mình đặt ra lâu nay nhiều bạn cũng thắc mắc như mình, mình đồng ý với ý kiến của prayer va molti, vì mình đã thí nghiệm thử rùi, nhưng về lý thuyết thì mình chưa thể nào giải thix được, bạn nào bk thì noí cụ thể cho mọt người cùng nghe.:24h_068:

Prayer 07-18-2010 04:24 PM

Bạn heohoang có vấn đề gì về lí thuyết?

Hồ Sỹ Phúc 07-18-2010 05:57 PM

[quote=Molti;65097]Trong giới hạn học sinh phổ thông thì...
[B]Đầu tiên[/B] chúng ta xét xem quan niệm lưỡng tính đó là theo thuyết gì, brontesd, lewis v...v..
Và tìm các thông số chứng minh thuyết đó, vd như brontesd thì tìm ka của Cu2+ là rõ ngay, mình nhớ không lầm là ka không lớn lắm đâu, đang tìm lại số liệu cụ thể nên chưa post được[/quote]
Anh có các thông số nè Molti:
Hằng số thuỷ phân: [COLOR=Red][B]Cu2+ +iH2O => Cu(OH)i + iH+[/B][/COLOR]
[B]pK1 = 7,5; pK2 = 7,0; pK3 = 12,7; pK4 = 13,9.
[/B]Để thuận lợi cho việc so sánh, tôi gửi các bạn có thông số tương ứngcủa Zn2+ và Al3+[B]
Với Zn2+: [/B][B]pK1 = 7,7; pK2 = 9,1; pK3 = 11,5; pK4 = 12,7.[/B]
[B]Với Al3+: [/B][B]pK1 = 5,0; pK2 = 5,5; pK3 = 6,0; pK4 = 9,4.[/B]
Vậy các bạn có thể tự kết luận về tính chất lưỡng tính của Cu(OH)2 rồi chứ?
Thân!

Tungzero1986 08-10-2010 10:50 AM

[QUOTE=Happy Life;64923]Cho em hỏi làm sao có thể nhận biết được cái nào là lưỡng tính vậy.
:)[/QUOTE]

lưỡng tính là vừa có tính axit và tính baz , có nghĩa là vừa tác dụng được với axit vừa tác dung được với baz .
VD : Al2O3 , ZnO ... là các oxit lưỡng tính.

cattuongms 08-10-2010 11:37 AM

[QUOTE=Tungzero1986;66441]lưỡng tính là vừa có tính axit và tính baz , có nghĩa là vừa tác dụng được với axit vừa tác dung được với baz .
VD : Al2O3 , ZnO ... là các oxit lưỡng tính.[/QUOTE]
Theo quan niệm đơn giản nhất là chất vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazo.

darks 08-10-2010 01:55 PM

[QUOTE]lưỡng tính là vừa có tính axit và tính baz , có nghĩa là vừa tác dụng được với axit vừa tác dung được với baz .
VD : Al2O3 , ZnO ... là các oxit lưỡng tính.[/QUOTE]

[FONT="Times New Roman"][SIZE="4"]Cài này nói mãi rồi mà .
Chưa chắc vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo là chất lưỡng tính
NaOH+AgNO3-->Ag2O+H2O+NaNO3
HCl+AgNO3-->AgCl+HNO3
Vậy AgNO3 là chất lưỡng tính à
[/SIZE][/FONT]
[quote]Ở mức độ THPT, ta xét khái niệm lưỡng tính theo Bronsted: là chất vừa có thể cho proton vừa có thể nhận proton H+. Khái niệm này có trong SGK 11.[/quote]
[quote]Các chất lưỡng tính:
- Axit - bazơ: Là các oxit, hiđroxit của các kim loại Al, Zn,...(như ZnO, Al(OH)3 ...)
- Muối: Có 2 loại:
+) Muối axit của các axit đa chức có các nấc đề yếu. NaHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4...
+) Muối của axit yếu với bazơ yếu: CH3COONH4, (NH4)2S... (chủ yếu muối amoni của các axit yếu)
- Các Aminoaxit: (NH2)aR(COOH)b

[/quote]

cattuongms 08-10-2010 02:39 PM

Đã nói là theo quan niệm đơn giản nhất: THCS là thế mà, còn nói theo thuyết proton và thuyết electron thì chương trình THPT, ĐH chứ?


Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:20 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !