Diễn đàn Thế Giới Hoá Học

Diễn đàn Thế Giới Hoá Học (https://gimitec.com/chemvn/index.php)
-   ĐỀ THI - BÀI TẬP (https://gimitec.com/chemvn/forumdisplay.php?f=86)
-   -   Toán biện luận! (https://gimitec.com/chemvn/showthread.php?t=14689)

vuadamlay123456 08-31-2010 06:53 PM

Toán biện luận!
 
Hòa tan hoàn toàn 26,6 g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của một kim loại kiềm bằng 200ml HCl 2M .Sau pư phải trung hòa HCl dư bằng 50ml dd Ca(OH)2 1M.Tìm công thức 2 muối. Mong mọi người ủng hộ.:023:

vietnguyen_vjt 08-31-2010 07:44 PM

[QUOTE=vuadamlay123456;67797]Hòa tan hoàn toàn 26,6 g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của một kim loại kiềm bằng 200ml HCl 2M .Sau pư phải trung hòa HCl dư bằng 50ml dd Ca(OH)2 1M.Tìm công thức 2 muối. Mong mọi người ủng hộ.:023:[/QUOTE]
Em xin giải bài này nhák có j sai xin các anh chị góp ý:24h_020:
Gọi công thức của 2 muối: muối Axit: RHCO3 và muối trung tính: R2CO3
Ta có phương trình: RHCO3 + HCl -----> RCl + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl -----> 2RCl + H2O + CO2
Đặt a là số mol của RHCO3 và b là số mol của R2CO3
nHCl = CM*V= 2*0,2 = 0,4 (mol) => m=14,6(g)
Ta có phương trình phản ứng khi trung hòa A dư:
2HCl + Ca(OH)2--------> CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2=0,05(mol) thế vô phương trình => mHCl dư=3,65(g) => mHCl phản ứng với muối=10,95(g)=> nHCl phản ứng=0,3 mol
Theo phương trình ta có:
a+2b=0,3
a*MR+61a+2b*MR+60b=26,6.
Giaỉ phương trình ta có: b=(0,3*MR-8,3)/62
Biện luận: +với b>0 thì (0,3*MR-8,3)/62>0=> MR>27,7
+ với b<0,4 thì (0,3*MR-8,3)/62<0,4=>MR<110,3
Xét trong các kim loại kiềm chỉ có K=39 là thỏa các điều kiện trên:24h_048:
Vậy công thức của 2 muối: M Axit: KHCO3; muối trung tính: K2CO3:water (

cattuongms 08-31-2010 09:27 PM

[QUOTE=vietnguyen_vjt;67800]Em xin giải bài này nhák có j sai xin các anh chị góp ý:24h_020:
Gọi công thức của 2 muối: muối Axit: RHCO3 và muối trung tính: R2CO3
Ta có phương trình: RHCO3 + HCl -----> RCl + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl -----> 2RCl + H2O + CO2
Đặt a là số mol của RHCO3 và b là số mol của R2CO3
nHCl = CM*V= 2*0,2 = 0,4 (mol) => m=14,6(g)
Ta có phương trình phản ứng khi trung hòa A dư:
2HCl + Ca(OH)2--------> CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2=0,05(mol) thế vô phương trình => mHCl dư=3,65(g) => mHCl phản ứng với muối=10,95(g)=> nHCl phản ứng=0,3 mol
Theo phương trình ta có:
a+2b=0,3
a*MR+61a+2b*MR+60b=26,6.
Giaỉ phương trình ta có: b=(0,3*MR-8,3)/62
Biện luận: +với b>0 thì (0,3*MR-8,3)/62>0=> MR>27,7
+ với b<0,4 thì (0,3*MR-8,3)/62<0,4=>MR<110,3
Xét trong các kim loại kiềm chỉ có K=39 là thỏa các điều kiện trên:24h_048:
Vậy công thức của 2 muối: M Axit: KHCO3; muối trung tính: K2CO3:water ([/QUOTE]

_________________
Sao bài làm bạn cứ chuyển khối lượng với số mol HCl làm gì vậy ?

vietnguyen_vjt 08-31-2010 09:59 PM

[QUOTE=cattuongms;67806]_________________
Sao bài làm bạn cứ chuyển khối lượng với số mol HCl làm gì vậy ?[/QUOTE]
Là sao chị em có chuyển j đâu :24h_070:

vânpro^`95 08-31-2010 10:04 PM

[QUOTE=vietnguyen_vjt;67800]Em xin giải bài này nhák có j sai xin các anh chị góp ý:24h_020:
Gọi công thức của 2 muối: muối Axit: RHCO3 và muối trung tính: R2CO3
Ta có phương trình: RHCO3 + HCl -----> RCl + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl -----> 2RCl + H2O + CO2
Đặt a là số mol của RHCO3 và b là số mol của R2CO3
nHCl = CM*V= 2*0,2 = 0,4 (mol) => m=14,6(g)
Ta có phương trình phản ứng khi trung hòa A dư:
2HCl + Ca(OH)2--------> CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2=0,05(mol) thế vô phương trình => mHCl dư=3,65(g) => mHCl phản ứng với muối=10,95(g)=> nHCl phản ứng=0,3 mol
Theo phương trình ta có:
a+2b=0,3
a*MR+61a+2b*MR+60b=26,6.
Giaỉ phương trình ta có: b=(0,3*MR-8,3)/62
Biện luận: +với b>0 thì (0,3*MR-8,3)/62>0=> MR>27,7
+ với b<0,4 thì (0,3*MR-8,3)/62<0,4=>MR<110,3
Xét trong các kim loại kiềm chỉ có K=39 là thỏa các điều kiện trên:24h_048:
Vậy công thức của 2 muối: M Axit: KHCO3; muối trung tính: K2CO3:water ([/QUOTE]
việt ơi đầu bài chỉ cho là 2 muối cacbonnat 1 axit -1 trung tính của kim loại kiềm chứ có nói hẳn hóa trị I đâu ,làm thế này thi fthieeus trường hợp rùi

vietnguyen_vjt 08-31-2010 10:06 PM

[QUOTE=vânpro^`95;67808]việt ơi đầu bài chỉ cho là 2 muối cacbonnat 1 axit -1 trung tính của kim loại kiềm chứ có nói hẳn hóa trị I đâu ,làm thế này thi fthieeus trường hợp rùi[/QUOTE]
Chị ơi kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1 mà

vuadamlay123456 09-01-2010 11:39 AM

tại sao b lại nhỏ hơn 0,4 vậy

cattuongms 09-01-2010 01:48 PM

[QUOTE=vietnguyen_vjt;67800]Em xin giải bài này nhák có j sai xin các anh chị góp ý:24h_020:
Gọi công thức của 2 muối: muối Axit: RHCO3 và muối trung tính: R2CO3
Ta có phương trình: RHCO3 + HCl -----> RCl + H2O + CO2
R2CO3 + 2HCl -----> 2RCl + H2O + CO2
Đặt a là số mol của RHCO3 và b là số mol của R2CO3
nHCl = CM*V= 2*0,2 = 0,4 (mol) => m=14,6(g)
Ta có phương trình phản ứng khi trung hòa A dư:
2HCl + Ca(OH)2--------> CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2=0,05(mol) thế vô phương trình => mHCl dư=3,65(g) => mHCl phản ứng với muối=10,95(g)=> nHCl phản ứng=0,3 mol
Theo phương trình ta có:
a+2b=0,3
a*MR+61a+2b*MR+60b=26,6.
Giaỉ phương trình ta có: b=(0,3*MR-8,3)/62
Biện luận: +với b>0 thì (0,3*MR-8,3)/62>0=> MR>27,7
+ với b<0,4 thì (0,3*MR-8,3)/62<0,4=>MR<110,3
Xét trong các kim loại kiềm chỉ có K=39 là thỏa các điều kiện trên:24h_048:
Vậy công thức của 2 muối: M Axit: KHCO3; muối trung tính: K2CO3:water ([/QUOTE]
_________________________________________________________
1. Việt ơi sao lại lấy b<0,4:
a+2b=0,3 -> b<=0,15 ->M<=58,7 Vậy M [27,7; 58,7] -> K. Nếu em lấy trong khoảng lúc nãy thì phải nhận thêm giá trị Rb(85) nữa đó.
2 là Sao em phải chuyển sang khối lượng HCl làm gì.
nHCl =0,4 mol, nHCl dư =2nCa(OH)2 =0,1 mol. nHCl phản ứng với muối = 0,4-0,1 =0,3 mol. Vậy thôi.

vânpro^`95 09-01-2010 08:29 PM

[QUOTE=vietnguyen_vjt;67809]Chị ơi kim loại kiềm chỉ có hóa trị 1 mà[/QUOTE]

thế Ca vàBa là ji

FrozenShade 09-01-2010 09:08 PM

[QUOTE=vânpro^`95;67850]thế Ca vàBa là ji[/QUOTE]
Các nguyên tố ở nhóm IA như Li, Na, K... được gọi là kim loại kiềm
Các nguyên tố ở nhóm IIA như Ca, Ba là kim loại kiềm thổ
Bạn mua BTH có bìa màu đỏ thì nó có ghi chú thích ở dưới 2 nhóm IA và IIA đấy :24h_065:


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:16 PM.

Developed by: ChemVN. Site: www.chemvn.com.
Bản quyền thuộc về ChemVN.
Ghi rõ nguồn http://chemvn.com nếu bạn trích dẫn hay phát hành thông tin từ website này !