View Single Post
Old 04-13-2006 Mã bài: 1035   #2
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kenshin
Hi,mình là thành viên mới rất vui khi được tham gia diễn đàn.Mình gặp khó khăn trong phức chất.Tại sao Ag thi co số phôí trí 2 và Cu thì lại có số pt là 4.vd như K[Ag[CN]2]
[Cu[NH3]4][0H]2.Mình thật sự không hiểu.Rất vui khi có bạn giải thích giùm mình.
Chào mừng bạn đã vào với 4rum, BM có thể giúp bạn trả lời câu này theo ý riêng của mình! Có gì sai thì anh em góp ý nhé!!!
Thật ra khi bàn về số phối trí trong phức chất, không có một qui tắc nào, nếu ta chỉ dựa đơn thuần vào số oxi hóa của ion trung tâm, hay yếu tố lập thể, vì những số liệu đó không hoàn toàn chính xác. Theo BM, việc giải thích số phối trí, bạn có thể học qua thuyết trường phối tử, thuyết này sẽ làm bạn tự tin về phức hơn. Theo thuyết trường phối tử thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc phức, thứ nhất là phối tử, rồi ion trung tâm,... Và lưu ý một điều việc xác định cấu trúc không gian của phức, đồng nghĩa với việc tính toán mức độ ảnh hưởng lần nhau, tương tác đẩy lẫn nhau giữa các phối tử, mà nếu bạn được học lí thuyết nhóm trong hóa học, sẽ có cách tính, sau khi tính xong, người ta nhận thấy phứ thường có hai cấu trúc không gian phổ biến, và tương ứng với số phối trí luôn, thứ nhất là phức tứ diện, tương đương số phối trí là 4, phức bát diện, tương đương số phối trí là 6. Ngoài ra còn một cấu trúc nữa hay gặp, khi ta khảo sát phức chất tạo bởi các phối tử gây trường mạnh với ion trung tâm ở chu kì lớn, là phức vuông phẳng. Bạn có thể đọc thêm bài sau để hiểu rõ hơn:
Thuyết trường phối tử:
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...read.php?t=211
Liên kết pi trong phức chất:
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...read.php?t=213
Chúc bạn học tốt!!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn