View Single Post
Old 08-08-2007 Mã bài: 11032   #1004
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tranquanhy
Câu này dễ thui bạn ạ. Có phải theo nguyên lí vững bền thì cấu hình của Cr là [Ar] 3d4 4s2 đúng không, nhưng mà 1e ở phân lớp s sẽ nhảy vào trong phân lớp d để tạo ra trạng thái bán bão hòa 3d5 4s1. Như ta đã biết ở quy tắc bát tử thì các nguyên tố luôn luôn tạo thành liên kết để đạt tới trạng thái bão hòa thì bền vững. Nhưng sau bão hòa là trạng thái bán bão hòa, độ bền vững đứng sau bão hòa nên ở Cr 1e ở phân lớp s nhảy sang phân lớp d bên trong để tạo ra bán bão hòa, giúp Cr ở trạng thái bền vững hơn so với ở trạng thái bình thường. Và các e ở phân lớp 4s và 3d đều là e độc thân cả. Tương tự điều trên cho các trường hợp như của Cu: [Ar] 3d10 4s1 e của phân lớp 4s nhảy vào bên trong để phân lớp bên trong bão hòa còn phân lớp 4s thì bán bão hòa => trạng thái bền vững hơn. Từ đó giải thích vì sao Cu cũng còn có 1 hóa trị khác ngoài II là I (mất 1 e lớp ngoài cùng ). Bây giờ bạn hiểu rùi chứ.
tại sao trạng thái bán bão hoà lại bền
cái khoản nay nghe hoài trên lớp nhưng ko ai giải thích rõ

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn