View Single Post
Old 04-29-2009 Mã bài: 38335   #3
tie.pok
Thành viên ChemVN
 
tie.pok's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Hà Nội
Tuổi: 34
Posts: 75
Thanks: 22
Thanked 106 Times in 38 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 tie.pok will become famous soon enough tie.pok will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tie.pok
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thientai2410 View Post
đó chỉ là sự khuyết tán ánh sáng thôi .Giấy và mực làm cong đường đi ánh sáng nên ta ko thấy
Vào thời thế chiến thứ 2 thì hình như người ta vẫn chưa tìm ra được hợp chất nào có tính chất khuyếch tán ánh sáng đâu bạn à. Người ta làm đơn giản lắm: Lấy H2SO4 loãng để làm mực và viết lên giấy bình thường. Khi nào muốn đọc thì chỉ cần hơ trên ngọn lửa 1 lúc là xong ngay.

Cơ chế: Khi có tác dụng nhiệt, tại các vết "mực" thì H2O ở dung dịch axit bay hơi -> sau 1 thời gian -> axit H2SO4 đặc. Với bản chất "háo nước" của mình thì H2SO4 hút luôn lấy các phân tử nước trong thành phần Cellulozo của giấy. Điều này khiến cho chỗ giấy bị viết hầu như cháy thành than (vì còn lại chủ yếu Cacbon).

Xui dại nè: Bạn nào lãng mạn mà lại thiếu tí dũng cảm thì hãy viết 1 bức thư với loại "mực" trên để vừa tỏ tình vừa test luôn IQ bạn gái (xem nàng làm cách nào để đọc được). Lúc đưa cho nàng thì bảo tặng bức tranh "chú bò gặm cỏ", nếu bị hỏi "cỏ đâu?" thì trả lời "cỏ bị bò ăn hết rồi", nếu bị hỏi tiếp "bò đâu?" thì bảo là "bò ăn hết cỏ xong cũng bỏ đi chỗ khác rùi". Sau đó đố nàng đọc được thông điệp trong "bức tranh" nhé.
Nhớ đọc kỹ HDSD trước khi dùng nhé. hii

Chữ kí cá nhânKý cọt gì, có phong bì không mà ký? Ai thấy hay kích phát vào cảm ơn là vui lắm


thay đổi nội dung bởi: tie.pok, ngày 04-29-2009 lúc 09:03 PM.
tie.pok vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn