View Single Post
Old 05-11-2009 Mã bài: 38912   #5
that_love18
Thành viên ChemVN

Y!M "that_love18" sinh ngày 10/11/1993
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Tây ninh
Tuổi: 31
Posts: 14
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 that_love18 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to that_love18
Default

Công thức tổng quát: S – R – T – X
Thí dụ : procion đỏ M 2BS có công thức sau:

S – nhóm tạo cho phân tử có độ hòa tan cần thiết trong nước, thường gặp hơn cả là các nhóm: - SO3Na, - COONa, - SO2CH3.
R – nó quyết định về màu sắc, về độ bền màu với ánh sáng và cũng có tác động đến các chỉ tiêu về độ bền màu khác, nên việc chọn gốc R phải thỏa mãn được các yêu cầu kể trên. Những gốc màu được chọn vào mục đích này là: mono và điazo, phức chất của thuốc nhuộm azo với ion kim loại, gốc thuốc nhuộm acid antraquinon, hoàn nguyên đa vòng, dẫn xuất của Ftaloxianin…
T – X – nhóm hoạt tính có cấu tạo khác nhau , được đưa vào các hệ thống mang màu khác nhau
X – nguyên tử (hay nhóm) phản ứng, trong điều kiện nhuộm nó sẽ tách khỏi phân tử thuốc nhuộm, tạo khả năng cho thuốc nhuộm thực hiện phản ứng hóa học với xơ. X không ảnh hưởng gì đến màu sắc nhưng đôi khi cũng có ảnh huởng đến độ hoà tan của thuốc nhuộm. Những nguyên tử này thường là; - Cl, - SO2, - OSO3H, - NR3, - CH=CH2…
T – nhóm mang nguyên tử (hay nhóm) phản ứng, nó làm nhiệm vụ liên kết giữa thuốc nhuộm với xơ và có ảnh hưởng quyết định đến độ bền liên kết này, trước hết là độ bền màu của thuốc nhuộm với gia công ướt. Không những trhế, hầu hết các trường hợp, sự tương tác của thuốc nhuộm hoạt tính với xơ là phản ứng nucleophin, nhóm T sẽ đóng vai trò quyết định tốc độ phản ứng nên việc lựa chọn nhón T cho phù hợp rất quan trọng.
Khi chuyển từ vòng triazin cân đối sang các vòng pirimiđin và quinoxalin bất đối để làm gốc T thì khả năng phản ứng của thuốc nhuộm sẽ giảm đi. Dựa vào cơ sở lý thuyết này người ta đã chọn các gốc T khác nhau để tổng hợp nên những thuốc nhuộm có hoạt độ mong muốn.
Ngoài các yếu tố kể trên thì “nhóm cầu nối” giữa phần S – R và T – X của thuốc nhuộm cũng có ý nghĩa quan trọng . Người ta thường dùng các nhóm : - NH, - NH – CH2, - SO2 – N – làm cầu nối. Tuy không có tính quyết định nhưng cầu nối cũng có tác động đến màu sắc của thuốc nhuộm, nó cũng ảnh hưởng đến hoạt độ và độ bền của mối liên kết giữa thuốc nhuộm và xơ. Dưới đây là những nhóm phản ứng được dùng nhiều để sản xuất thuốc nhuộm hoạt tính :


Nhóm T - X Tên thương phẩm Nơi, hãng sản xuất
Cấu tạo hoá học Tên gọi, nhuộm cho loại xơ
1 2 3 4

Điclotriazin
(xenlulo) Procion M
Ostazin C
Mikacion
Helactil F ICI
Sec và Slovackia
Nhật Bản
Ba Lan

Monoclotriazin
(xenlulo, len)
Procion H
Cibacron
Ostazin H
Helactin D
ICI
Ciba
Sec và Slovackia
Ba Lan
1 2 3 4

Triclopirimidin
(xenlulo) Drinmaren
Reacton Sandoz
Geigy

Dicloquinoxalin Levafix E Bayer


Diclopiridazol
(xenlulo) Primazin P BASF


Ftalazin (xenlulo) Reateco Bayer


Axylhalogen Cibalan Ciba
(xenlulo)


- SO2 – CH2 – CH2 – OSO3Na Vinylsunfon
(xenlulo, len) Ostazin
Remazol
Remalan
Genafix Sec và Slovakia
Hoechst
Mỹ
Mỹ


- SO2 – NH – (CH2)2 – OSO3Na Vinyl sufamit
(xenlulo) Levafix Bayer

Acrylamit (len) Primasin
Cibacrolan BASF
Ciba

Epoxy hay
Epyclohidrin
(polyamit) Priocinyl ICI

Diclohidrin
(polyamit)

Chữ kí cá nhânwhen the door of happiness closes, another opens.But often times we look so long at the closed door that we don t see one which has been opened for us

that_love18 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn that_love18 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (09-30-2009), TrangThi (10-09-2009)