View Single Post
Old 12-05-2006 Mã bài: 6203   #366
thanhatbu_13
Moderator
 
thanhatbu_13's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 40
Posts: 239
Thanks: 34
Thanked 65 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 7 Times in 5 Posts
Rep Power: 32 thanhatbu_13 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to thanhatbu_13 Send a message via Skype™ to thanhatbu_13
Default

Đồng ý với anh em khi xét cấu trúc từng phức thì phải có số liệu thực nghiệm Nhưng hằng số bền , phổ ... rùi mới suy ra cấu trúc và giải thiích chúng 1 cách thích hợp nhất có chổ thắc mắc là sao lại có lai hóa Sp3 vào phức của kim loại chuyển tiếp nhỉ, Ý của Voldermort là thế nào? theo cách mìhn hiểu thì tại Phức Cu(NH3)4 (2+) là vuông phẳng( theo bát diện) chứ ko phải là tứ diện không nhỉ.
Theo như atbu biết thì dưa theo phương pháp của Tanabe và Sugano thì người ta biểu diễn các mức năng lượng của từng số hạng theo thông số Racah (B) ( E/ ) = f( /B)
B: đã biết từng kim loại
: thông số tách phụ thuộc vào phối tử và ion trung tâm.
Thưc nghiệm ta xác định được từ đó biếtđược tỷ số /B suy ra nó là bát diện (vuông phẳng) hay tứ điện.
Còn 1 cách định tính sơ bộ thì như BM nói NH3 thuộc dạng phối tử trường mạnh, lớn =>/B lớn nằm bên phải của giản đồ Tanabe Sugano. Nhên thuộc bác diên. Mà cấu hình theo Jahn-Teller thì nó sẽ suy biến theo trục Z nên trở thành vuông phẳng.
giãn đồ bạn tham khảo ở đây
http://wwwchem.uwimona.edu.jm:1104/c...ugano/tsl.html
thanhatbu_13 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn