View Single Post
Old 07-16-2010 Mã bài: 65017   #1383
Shuichi Akai
Thành viên ChemVN
 
Shuichi Akai's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Location: Tp Hồ Chí Minh
Tuổi: 32
Posts: 6
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Shuichi Akai is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Tomatic View Post
Làm sao để nhận dạng được một công thức hóa học hữu cơ có liên kết sigma và lk pi được vậy? Khi đó thì ptpu sẽ xảy ra như thế nào?
Cái này thiên về kinh nghiệm...^^.Mình trình bày thử,các bạn cho ý khiến nhé!:D
1/Hợp chất hữu cơ có dạng CnHm,ta tính t=(2n+2-m)/2 ,gọi là độ bất bão hòa.
Nếu t=0 thì hchc no,trong cấu trúc phân tử chỉ tồn tại liên kết sigma
Nếu t=1 thì hchc có 1 LK pi.Hchc có 1 LK đôi hoặc có cấu trúc vòng no
Nếu t=2 thì hchc có 2 LK pi.Trong trường hợp này thì hchc có thể có 2 LK đôi hay vòng không no 1 LK đôi hoặc 1 LK3
2/Hchc có dạng CnHmOx thì ta vẫn xem như hchc có dạng CnHm và tính tương tự như trên.
3/Hchc có dạng CnHmXz(Với X là 1 halogen) thì ta tính t=(2n+2-m-z)/2 và xét tương tự như trên.
4/Hchc có dạng CnHmYz(Với Y là N chẳng hạn) thì ta tính t=(2n+2-m+z)/2 và xét tương tự như trên...

Chữ kí cá nhânHoàng Sa,Trường Sa là của Việt Nam!

Shuichi Akai vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Shuichi Akai vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hankiner215 (07-19-2010), Tomatic (07-19-2010)