View Single Post
Old 10-20-2010 Mã bài: 70838   #2
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

1/Nhiệt sinh ra trong trường hợp đầu là nhiệt đẳng tích hay deltaU
Nhiệt sinh ra trong trường hợp sau là nhiệt đẳng áp hay deltaH
deltaH= deltaU + deltan*RT với deltan là biến thiên số mol khí của phản ứng
Tùy vào cách cân bằng mà giá trị n có thể khác nhau

2/Để xét chiều xảy ra phản ứng. ta dùng biến thiên thế đẳng áp deltaG
deltaG= deltaH - T*deltaS
Vì bỏ qua sự phụ thuộc vào nhiệt độ của delta H và delta S nên ta coi chúng là hằng số
Nhận xét:
Phản ứng có sự tăng số mol khí ----> deltaS>0
Phản ứng là phản ứng phân ly liên kết ----> deltaH>0
Vì không có số liệu cụ thể của deltaH và delta S nên ta giả thiết:
Tại 25oC, deltaS*298 thường nhỏ hơn so với deltaH (deltaS nhỏ hơn delta H khoảng 1000 lần ) ----> deltaG>0 ----> phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
Tại 402oC, deltaS*675 có thể lớn hớn so với deltaH, vì phản ứng thu nhiệt nên tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang phía phải ----> deltaG<0 ----> phản ứng xảy ra theo chiều thuận
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn glory vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (10-20-2010)