View Single Post
Old 02-24-2008 Mã bài: 21298   #6
minhhoangkhtn
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2007
Tuổi: 35
Posts: 14
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhhoangkhtn is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi LessThanPerfect

-Nếu A là một khí thật, mỗi phân tử A sẽ có thể tích riêng của nó mặc dù khá nhỏ (thí dụ phân tử O2 có kích thước vài amstrong^3 chẳng hạn). Do đó thể tích thật mà các phân tử A có thể di chuyên trong bình chứa sẽ nhỏ hơn V. Hay nói cách khác là Va = (V - b).
Do đó, cho khí lý tưởng PV = RT và cho khí thật P(V-b) = RT.
BẠN CÓ THỂ GIẢI THÍCH GIÚP MÌNH ĐOẠN NÀY KHÔNG ? TẠI SAO KHI CÓ KÍCH THƯỚC THÌ THỂ TÍCH THẬT LẠI NHỎ HƠN V.
minhhoangkhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn