Chủ Đề: Radical reaction !
View Single Post
Old 02-01-2008 Mã bài: 20590   #2
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Hi everybody !


Sự tương tác này vẫn làm bền radical, mặc dù tạo ra SOMO mới có năng lượng cao hơn ban đầu, song như đã lập luận trên, hai electron ở hạ năng dư sức làm bền hệ thống. Điều này cũng giúp ta giải thích được độ bền của các radical sau:




Và radical (386) với (387) có thể cô lập chứng tỏ độ bền khá cao.

Còn tiếp, những phần sau cũng rất hấp dẫn !
Bây giờ lướt các topic thôi !
Chúc anh em có một cái Tết ấm cúng, chúc các anh chị ở nước ngoài mùa Tết an lành !
chất 387 bền hơn do sự tương tác giữa lone pair trên N và radical trên N kế cận ngoài ra còn do hiệu ứng cộng hưởng với vòng benzene làm năng lượng của hệ thống giảm xuống hay nói cách khác hơn là SOMO giảm xuống. nên 387 bền hơn ( cái này mình giải thích ko biết đúng ko? có gì thảo luận nha )
mình cảm thấy chủ đề này rất hay đó.
còn chất 386 thì theo mình nghĩ thế này lone pair trên N đóng vai trò là HOMO còn radical trên O đóng vai trò là SOMO, theo như BM lập luận trên thì tạo ra 2e ở orbital có năng lượng thấp điều này làm hệ bền hơn. còn tại sau có thể cô lập thì chắc còn thêm cách giải thích khác nữa để làm năng lượng hệ giảm xuống hơn nũa để bền vững hơn mới có thể cô lập được.
he he bây giờ anh em cùng tham gia phục vụ cho chem trong dịp tết, thảo luận sôi nổi rồi mùng 1 ta nghỉ xả hơi cho thanh thản rồi hẹn các mùng sau tiếp tục thảo luận.
thân

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn napoleon9 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (11-14-2010), ngoalong_hl (11-13-2010)