View Single Post
Old 03-26-2009 Mã bài: 36894   #6
Trăng Khuyết
Thành viên ChemVN
 
Trăng Khuyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2009
Location: Hạ Long _ QN
Tuổi: 40
Posts: 17
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Trăng Khuyết is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Trăng Khuyết
Default

"Cho mình hỏi : Bây giờ mình có 1 dung dịch chứa cả ion Fe3+ và Al3+ , mình muốn phân tích định lượng bằng pp chuẩn độ để xác định lượng Al và Fe có trong dd đó. Xin gợi ý phương pháp nào đơn giản ( mình định xài complexon nhưng sợ ảnh hưởng của 2 kim loại)"
Bạn bclbp nói đúng, tất nhiên là ở pH = 5-6 thì cả Fe và Al đều p/ư với EDTA, nhưng bạn đọc lại câu trả lời của TK hôm trc lại dùm sẽ thấy TK nói ở 2 pH khác nhau mà???
Trg hỗn hợp đó, khi xđ Fe ta phải khống chế pH = 2-3 vì ở pH này độ bề của phức Fe_EDTA lớn và dùng chỉ thị H2SSal sự đổi màu rất nét. Đặc biệt trg điều kiện trên thì Al(3+) ko tạo phức với EDTA khi chỉ thị đổi màu. vì Kb Fe_EDTA = 10^25 > Kb Al_EDTA = 10^16.
Trg khi đó, với cùng dung dịch thì ở pH = 5-6 là đk mà phức Al_EDTA bền còn phức Fe_EDTA ko hề bị phân li.
Nên khi phân tích hỗn hợp 2 chất này bạn có thể sử dụng cách phân tích riêng phần, phân tích chung rồi tính ra từng chất hoặc dùng 1 bình cũng đc nhưng tốt nhất là phân tích Fe xong rồi nâng pH xđ Al theo pp chuẩn độ phần dư
.
Xin nói thêm là với pp này áp dụng đối với hàm lượng Al & Fe lớn, nếu hàm lượng nhỏ thì dùng pp so màu. Nếu với mẫu xi măng thì có thể dùng chất che để pT những chất khác còn hỗn hợp chỉ pT 2 chất này thì ko cần dùng chất che bạn ah.

Chữ kí cá nhânBÀN TAY ĐONG ĐƯA VÀNH NÔI LÀ BÀN TAY THỐNG TRỊ TOÀN CẦU

Trăng Khuyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trăng Khuyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bclbp (03-26-2009)