View Single Post
Old 12-01-2005 Mã bài: 98   #1
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

BM sẽ tiên phong chọn hóa chất đầu tiên nhé, đó là nước, vì nước đóng một vai trò hết sức wan trọng trong cuộc sống chúng ta, cũng như trong hóa học. Nên có lẽ chúng ta nên nói về nước trước nhất.
Thôi dài dòng wé, mình vô bài nhé.
Đầu tiên BM sẽ giới thiệu với các bạn về tính chất vật lí của nước, tại sao nước lại là một trohg những hoá chất wan trọng nhất của hoá học.

+Do có cấu tạo ko đối xứng, H2O là phân tử có cực, độ dài lưỡng cực bằng 0,39A­­­0(ăngtrong) và cực tính lớn

+Nước mưa và nước do tuyết tan ra có khói lượng riêng bé hơn đơn vị, còn nuớơc đạI dương, nước kết tinh ở trong các khoáng vật và nước ở trong động thực vậtcó khốI lượng riêng lớn hơn.

+Ở áp suất thường nước có khốI lượng riêng lớn nhất ở 3,98 0C(độ C). Khi đun nóng nuớc lên trên nhiệt độ đó hoặc làm lạnh xuống duớI nhiệt độ đó, khốI lượng riêng của nước đều giảm xuống. Ta có thể gỉai thích như sau:
Bằng liên kết hidro, các phân tử nước ở trong nước lỏng trùng hợp vớI nhau tạao thành những tập hợp phân tử lớn hơn. Trong nước đá, mỗI phân tử nước nhờ liên kết hidro, liên kếtb vớI phân tử nước khác tạo nên những tập hợp phân tử (H2O)5 (mạng phân tử cấu trúc hình tháp) có cấu tạo hình tứ diện đều. Các phân tử nước ko được “gói ghém” vớI nhau sít sao nên phân tử (H2O)5 có cấu tạo khá rỗng. Khi nước đá nóng chảy, liên kết hidro bị đứt ra một phần (khoảng 15%) và các phân tử nước đều sít lạI gần nhau hơn. Do đó nước đá đã chảy nặng hơn nước đá ở 0 0C(độ C). Khi được đun nóng tiếp tục, một mặt thể tích nước tăng lên vì khoảng cách giữa các phân tử tăng lên một cách bình thường như vớI mọI nguyên tử khác, mặt khác số liên kết hidro bị đứt thêm và hiên tượng trùng hợp do đó giảm xuống làm cho thể tích của nước giảm xuống. Doliên quan giữa hai cách biến đổI thể tích ngược nhau như vậy nên nước có thể tích lớn nhất ở ~ 4 0C(độ C chứ ko phải là 40 đâu).

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS



thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 12-03-2005 lúc 02:22 PM.
bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluemonster vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
chocolatenoir (06-13-2008), Gió (04-22-2009), huyngoc (04-27-2009), nguyenquocbao1994 (12-20-2008), xuantung0308 (11-01-2010)