View Single Post
Old 12-17-2010 Mã bài: 74174   #3
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura1234 View Post
Mình nghe nói là đường chuẩn trong phân tích phổ chỉ đúng khi các chất đem dựng đường chuẩn và mẫu có cùng hệ số đáp ứng. Nhưng mình không hiểu lắm. với một mẫu cần phân tích bạn không thể biết hàm lượng chất trong đó là bao nhiêu thì sao có thể chọn nồng độ chất để dựng đường chuẩn có hệ số đáp ứng giống chất cần phân tích.
Ví dụ mình muốn phân tích mẫu Mn trong nước, không biết hàm lượng Mn trong mẫu đó là bao nhiêu thì biết chọn nồng độ Mn lnào để dựng đường chuẩn
Ai hiểu chỉ với
tui không hiểu từ "hệ số đáp ứng"trong câu hỏi bạn.bạn có thể nói rõ hơn không,nếu tui khong nhầm thì ý bạn là nó nằm trong khoảng tuyến tính??????????????
trong phổ nguyên tử,khi bạn phân tich 1 chất nào đó,đầu tiên phải dựng 1 loạt dung dịch chuẩn biết trứoc nồng độ,sau đó xác định khoảng tuyến tính là khoảng mà nồng độ dung dịch có "tương quan cứng" với tín hiệu đo,nói nôm na đó là 1 đường thẳng hay còn gọi là đừong chuẩn.Sau đó bạn tiến hành xử lý mẫu để xác định nồng độ chất phân tích,nếu nồng độ lớn thì bạn có thể pha loãng hay lấy lựong mẫu thích hợp (phần này nên chú ý đến hệ số pha loãng không đựoc quá lớn hay lựong mẫu lấy không được quá bé).Nếu hàm lựong lựong chất phân tích nhỏ,bạn nên làm giàu mẫu hay lấy lựong cân lớn hơn hay đổi phưong pháp nhạy hơn.
nồng độ chất phân tích nên nằm càng gần giữa đừong chuẩn thì sai số càng nhỏ (cái này là sai số trên đừong chuẩn thôi nhé,sai số lớn hơn nằm ở khâu lấy mẫu và xử lý mẫu).
-"hệ số đáp ứng" trong hoá phân tích còn có nghĩa khi bạn đề cập tới hệ số đáp ứng của 1 chất với detector nào đó.
thân ái
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn