View Single Post
Old 06-28-2006 Mã bài: 2466   #18
Ptnk_TriZ
Thành viên ChemVN
 
Ptnk_TriZ's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Location: Hồ Chí Minh Ville
Tuổi: 19
Posts: 49
Thanks: 13
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ptnk_TriZ is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Ptnk_TriZ
Default

HNO3 và H3PO4 đều có tính Oxy hóa chứ !
----------------------------------------------------
a) đầu tiên phải kể đến tác nhân oxy hóa ở đây là H+ :

3 HNO3 (loãng) + Al -> Al(NO3)3 + 3/2 H2

Vậy H+ + 1e -> 1/2 H2 . Vậy HNO3 và cả H3PO4 là chất oxy hóa phải ko bạn? vai trò oxy hóa ở đây là H+.

b) tiếp theo , tác nhân oxy hóa là N(+5) và P(+5) :

Ý bạn có phải là tại sao HNO3 có tính oxy hóa mạnh hơn H3PO4 phải ko?

Vì số oxy hóa bền của Nitrogen ( nguyên tố N ) là 0 : tức là N2. Do vậy N(+5) có xu hướng nhận điện tử để về số oxy hóa bền(0).

N(+5) ---> N(+4) ---> N(+2) ----> N(+1) ----> N2 (0 = bền ) ---> N(-3) NH3

trong khi số oxy hóa bền của Photpho là (+5).Khi H3PO4 tác dụng với chất khử mạnh thì nó vẫn thể hiện tính oxy hóa.

Đó là giải thích chung , còn nếu bạn muốn biết tại sao , N , P trong cùng phân nhóm 5A nhưng lại có tính Oxy hóa khác nhau , hãy học Vô Cơ 1 , Vô Cơ 2 nhé. ^^
Ptnk_TriZ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ptnk_TriZ vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (08-24-2009)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn Ptnk_TriZ:
cattuongms (06-24-2010)