View Single Post
Old 05-02-2009 Mã bài: 38452   #7
mdlhvn
Thành viên ChemVN

một thời hóa học
 
Tham gia ngày: Mar 2009
Posts: 48
Thanks: 74
Thanked 61 Times in 31 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 mdlhvn will become famous soon enough
Default

@manminhtiep and all:

Bạn nên xem lại xuất xứ của hằng số cân bằng. Mình nói sơ qua thế này. Việc xác định một phản ứng hay một quá trình đạt đến trạng thái cân bằng hay chưa dựa vào định luật 2 của nhiệt động học. Đại lượng dùng để phán xét là năng lượng tự do Gibbs. Khi biến thiên năng lượng tự do Gibbs của một phản ứng là 0 thì phản ứng đang ở trạng thái cân bằng. Giả sử xét một phản ứng:



biến thiên của NLTD Gibbs là:



trong đó Q được gọi là reaction quotient ở bất kì thời điểm nào của phản ứng, như vậy rõ ràng Q phụ thuộc vào cách bạn viết phản ứng (nhân thêm 2 hay chia 2), suy ra biến thiên NLTD Gibbs cũng phụ thuộc cách bạn thể hiện phản ứng trên:



Khi đạt đến trạng thái cân bằng thì cái reaction quotient đó được gọi là hằng số cân bằng, rõ ràng nó phụ thuộc vào cách viết phản ứng của bạn:






Khi nói hằng số cân bằng là một hằng số nghĩa là nói với một phản ứng ở một nhiệt độ xác định, mà phản ứng đâu có phụ thuộc vào việc bản thể hiện nó trên giấy như thế nào, đúng không! Dont be confused!

--------------------------------------

Những công thức trên mình mượn tạm ở http://en.wikipedia.org/wiki/Chemical_equilibrium
mdlhvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn mdlhvn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
lovelymouse (05-16-2009)