View Single Post
Old 12-25-2006 Mã bài: 6437   #5
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi amiamie
Trong bài thực tập hóa phân tích 2, Phương pháp chuẩn độ Complexon, phần đổi từ nồng độ M-> nồng độ N của EDTA trong phản ứng chuẩn độ gây nhiều thắc mắc, có ai có một giải thích nào làm thỏa mãn amiamie ko?

Chào amiamie, Nếu EDTA xài trong chuẩn độ là có dạng Na2H2Y thì nồng độ đương lượng cùa nó là 2 lần nồng độ mol N = 2C
Trong các phép chuẩn độ complexon, với các kim loại, phản ứng của H2Y với kim loại như sau:
H2Y+ M -> YM + 2H+
Vì kim loại M lúc nào cũng thay thế 2H+ cho dù M có điện tích bao nhiêu đi chăng nữa, do vậy theo định nghĩa, đương lượng của kim loại sẽ bằng M/2

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn