View Single Post
Old 08-22-2009 Mã bài: 44787   #4
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Ok.
1/ Pin này còn được gọi là pin nồng độ, 2 thế điện cực chênh nhau chỉ bởi nồng độ của Cu2+.
Với cái [Cu(NH3)4]2+ thì trong dung dịch có 2 cách tính, 1 là tính E [Cu(NH3)4]2+/Cu, 2 là tính E Cu2+/Cu. Hai cách tính này đều cho kết quả giống nhau cả thôi :) - hay nói cách khác, 2 thế điện cực này độ lớn như nhau.
Để đơn giản ta tính theo cách 2.
Lúc này trong dung dịch, ta xét cân bằng [Cu(NH3)4]2+ ----> Cu2+ + 4NH3 (beta*)
Lúc này [Cu2+] được liên hệ bởi 1 biểu thức với 1 ẩn là (beta*) nhá - có sử dụng phép gần đúng cho nhanh - kèm theo bỏ qua phức hydroxo. Lắp [Cu2+] đó vào phương trình Nernst tính cho cực thứ 2. Nhận xét độ lớn giưa 2 thế điện cực để ra câu a. và tính toán tiếp bước còn lại để ra b luôn :)

2/ Tương tự thế, chỉ là dạng toán tổ hợp 1 cân bằng khác với cân bằng oxi hóa khử. Bài này dễ tính toán hơn bài trên. Cực có [H+] = 1 M đã có E = 0 rồi. Xử lý nốt cực bên kia. Biết E ở cực bên kia, suy ra [H+] ở cực bên kia (bên Ac đó) theo phương trình Nernst. biết [H+] và biết nồng độ đầu của Acid thì suy ra Ka rồi chứ

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 08-22-2009 lúc 10:28 PM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (08-22-2009)