Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS

Notices

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS Hãy vào đây post về những chủ đề này nha

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi: xác định độ cứng của nước trong mẫu giàu sắt.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-15-2010 Mã bài: 57495   #1
dienpt
Thành viên ChemVN

lazy mouse
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 35
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dienpt is an unknown quantity at this point
Default Hỏi: xác định độ cứng của nước trong mẫu giàu sắt

khi xác định độ cứng và cãni trong nước, mà khi trong mẫu có hàm lượng sắt cao thì có thể áp dụng phương pháp dùng EDTA và dung dịch đệm amoni để xác định ca2+ và mg2+ hay không? giải thích?
giúp mình với nhé!!!
---

thay đổi nội dung bởi: gaumit, ngày 04-15-2010 lúc 01:11 PM.
dienpt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-15-2010 Mã bài: 57506   #2
Lê mai hoàng
Thành viên ChemVN

Tham du olympic hoa hoc
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 34
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lê mai hoàng is an unknown quantity at this point
Default

không được đâuu bạn ơi vi ta đã biết EDTA là một hợp chất hươu cơ nếu dùng nó để xác định sự có mặt của ca2+ và Mg2+ thì không được vì EDTA la một hợp chất có tên etylendiamintetraaxetat
Lê mai hoàng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-15-2010 Mã bài: 57509   #3
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dienpt View Post
khi xác định độ cứng và cãni trong nước, mà khi trong mẫu có hàm lượng sắt cao thì có thể áp dụng phương pháp dùng EDTA và dung dịch đệm amoni để xác định ca2+ và mg2+ hay không? giải thích?
giúp mình với nhé!!!
---
Nếu Fe trong mẫu ở dạng Fe(III) thì sẽ không tan trong môi trường đệm pH 10. Bạn nên dùng NH3 trung hòa mẫu nước để tủa Fe(III) dạng hydroxide rồi lọc tách bỏ tủa, thêm đệm 10 và các chất bảo vệ như KCN, hydroxylamine và chuẩn độ bình thường với chỉ thị NET.
Nếu bạn không tách bỏ kết tủa Fe(OH)3 thì bạn có thể chuẩn nhanh Ca(II) và Mg(II) cũng đuợc.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-15-2010 Mã bài: 57523   #4
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Lê mai hoàng View Post
không được đâuu bạn ơi vi ta đã biết EDTA là một hợp chất hươu cơ nếu dùng nó để xác định sự có mặt của ca2+ và Mg2+ thì không được vì EDTA la một hợp chất có tên etylendiamintetraaxetat
Bạn này ĐÃ THAM DỰ OLYMPIC HOÁ HỌC? Thế mà bạn có một câu trả lời mà tôi đọc chẳng hiểu bạn định nói cái gì?
Con về vấn đề chuẩn độ độ cứng của nước, nếu có sắt (II, III) thì chúng ta nên tách trước, việc tách được thực hiện dễ dàng ở pH = 9-10 với tác dụng của dung dịch đệm amoni kết hợp với sục O2 không khí (hoặc có thể dùng H2O2). Khi đó tất cả sắt sẽ chuyển về Fe(OH)3 và chúng ta có thể loại bỏ chúng dễ dàng.
Việc xác định nước cứng (tổng Ca, Mg) được thực hiện ở ph = 9-10 với chỉ thị NET (miền bắc gọi là ETOO).
Thân!

TB: Thực ra ở pH =9-10 thì các ion Fe cũng tạo phức với EDTA rất kém, do có sự cạnh tranh tạo kết tủa, nên nó k ảnh hưởng gì mấy, nhưng do kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ nên có thể làm ảnh hưởng đến sự quan sát sự thay đổi màu ở điểm tương đương. Vì vậy tốt nhất chúng ta tách sắt trước như trên.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:03 PM.