Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - hiệu ứng không gian.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-30-2008 Mã bài: 29140   #1
hellboy0308
Thành viên ChemVN

ghost_rider210
 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: CT
Tuổi: 32
Posts: 33
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hellboy0308 is an unknown quantity at this point
Default hiệu ứng không gian

Hôm trước em có hỏi thấy là tại sao amin bậc 3 lại có lực bazo yếu hơn amin bậc 2 thì thầy nói là do hiệu ứng không gian, nhưng em vẫn chưa hiểu lắm vê hiệu ứng không gian nên mong anh chị có thể giúp em giải thích, em xin cám ơn rất nhiều
hellboy0308 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-30-2008 Mã bài: 29141   #2
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Do amin bậc 3 có 3 nhóm thế che chắn nhiều hơn amin bậc 2 chỉ có 2 nhóm thế nên khả năng đôi điện tử tự do trên nitrogen có thể cho đi thể hiện tính baz là ít hơn nên tính baz yếu hơn, dù theo lý thuyết có 3 nhóm cho điện tử thể hiện tính baz mạnh hơn .
Thân!

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2009 Mã bài: 35742   #3
StuSant
Thành viên ChemVN

StuSant
 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: USA
Posts: 9
Thanks: 9
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 StuSant is an unknown quantity at this point
Default

hiệu ứng không gian là không gian bao quanh một nguyên tố. Thông thường thì một nguyên tố trong hàng thứ hai là có 4 nhánh (CH4). Hydrogen là nguyên tố nhỏ vì thế ta có thể hiểu như 1 bóng có 4 viên bi bao quanh là CH4. Nitơ thì lại lớn hơn Carbon nên khi chúng lên kết với nhau ( bậc 3 là 3 nguyên tử liên kết vào chung 1 nguyên tử khác ) thì các vùng không gian quanh Carbon bị ép lại, nhưng mà nitơ lại mang thêm vài phân tử hydro nữa vì thế nên cái không gian quanh Carbon càng thêm chật chội. Mà bazo là chất hút lấy proton ( proton không bao giờ dời đi hạt nhân ( trừ khi bắn bằng phản ứng bắn bomb nguyên tử như Uranium )vì thế nên phải hút lấy cả hạt nguyên tử to đùngvề phía mình ) ==> Nên không có chỗ mà nhét vào.

Mà theo vật lý thì các hat tiểu phân như electrons, protons thì chúng sẽ gây ra các lưc rất mạnh lớn hơn nhiều lực hấp dẫn của trái đất ==> hiệu ứng không gian rất mạnh.
StuSant vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2009 Mã bài: 35752   #4
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi StuSant View Post
hiệu ứng không gian là không gian bao quanh một nguyên tố. Thông thường thì một nguyên tố trong hàng thứ hai là có 4 nhánh (CH4). Hydrogen là nguyên tố nhỏ vì thế ta có thể hiểu như 1 bóng có 4 viên bi bao quanh là CH4. Nitơ thì lại lớn hơn Carbon nên khi chúng lên kết với nhau ( bậc 3 là 3 nguyên tử liên kết vào chung 1 nguyên tử khác ) thì các vùng không gian quanh Carbon bị ép lại, nhưng mà nitơ lại mang thêm vài phân tử hydro nữa vì thế nên cái không gian quanh Carbon càng thêm chật chội. Mà bazo là chất hút lấy proton ( proton không bao giờ dời đi hạt nhân ( trừ khi bắn bằng phản ứng bắn bomb nguyên tử như Uranium )vì thế nên phải hút lấy cả hạt nguyên tử to đùngvề phía mình ) ==> Nên không có chỗ mà nhét vào.

Mà theo vật lý thì các hat tiểu phân như electrons, protons thì chúng sẽ gây ra các lưc rất mạnh lớn hơn nhiều lực hấp dẫn của trái đất ==> hiệu ứng không gian rất mạnh.
Quan trọng hoá vấn đề quá. Đơn giản chỉ là do amin bậc 3 sau khi phản ứng xong thì thành amin bậc 4, hiệu ứng không gian cao, các phân tử dung môi khó lao vào tâm mà solvat hoá Chứ thực ra H+=proton rất nhỏ, hiệu ứng không gian che chắn H+ đâu có đáng kể.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-01-2009 Mã bài: 37253   #5
thanhoa
Thành viên ChemVN
 
thanhoa's Avatar

Hóa học muôn năm
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Nghe An
Tuổi: 30
Posts: 30
Thanks: 23
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhoa is an unknown quantity at this point
Default

Nếu trong dung môi không có khả năng solvat hóa thì tính bazo của amin bậc ba sẽ như thế nào, chắc là không cón có sự solvat nên tính bazo sẽ tăng

Chữ kí cá nhânHóa học muôn năm

thanhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:39 PM.