Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-07-2007 Mã bài: 13886   #631
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khanh
ps sai chủ đề goài.
Nêu cơ chế chuyển màu của phenolphtalein và methyl đỏ
úi dời phenol... hay meltyl đỏ thực ra là một dạng axit và bazo lien hợp tồn tại cùng nhău dưới dặng một cân bằng đương nhiên cân bằng này phụ thuộc [H+] và dặng axit hay bazo lh đều có màu vì vậy tùi pH mà axit hay bazo chiếm ưu thế mà cho dd có màu khắc nhau còn dạng công thức thì có ở trong sách

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13906   #632
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

câu này hand bok wá thể do e tự do ở Cl trong ClO2 ko đinh cư ở Cl

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13908   #633
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 35 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

chúng ta bít rẳng pu clo hoa phenol bỏi PCl3 xảy ra đầu tiên là cộng Nu vào P thế sao khi có nhóm hút e thì tính Nu jam thi tại sao pu lại dẽ xảy ra

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13910   #634
viettoo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2007
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 viettoo is an unknown quantity at this point
Talking Mạch cacbon

C có thể nối mạch được Vd C-C-C-C
mà O ,S,N và các ng tố khác ko có thể ! Tại sao?
10 điểm đó nha,các bạn ơi làm ơn giúp mình
n_vu135@yahoo.com

thay đổi nội dung bởi: viettoo, ngày 09-07-2007 lúc 06:52 AM.
viettoo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13915   #635
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Wink

Tiện đây hỏi luôn : Tính chất nào của Cacbon khiến nó có khả năng tạo nhiều hợp chất như thế . Kể cả các nguyên tố cùng nhóm cũng thua xa ?

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13937   #636
quanghuy_hạnhhoa
VIP ChemVN
 
quanghuy_hạnhhoa's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: duy tiên hà nam
Tuổi: 33
Posts: 318
Thanks: 0
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 quanghuy_hạnhhoa has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to quanghuy_hạnhhoa
Default

mình ko nhớ rõ chỗ nào có bạn hởi vì sao zn(OH)2 và Al(OH)3 đều là lưỡng tính sao lại chỉ có Zn(OH)2 tạo phức còn AL(OH)# thì ko (nhờ mod nào chuyển hộ sang) thầy mình bảo Al ở nhóm chính còn Zn ở phân lớp d có obitan trống sẽ kết hợp obitan trống của pt NH3 để tạo phức còn Al ko có obitan tróng

Chữ kí cá nhânPhải nếm trải những đắng cay của cuộc đời ta mới trở thành con người hoàn hảo được
nhưng ngay lúc này đây chẳng ai muốn nếm trải cả những đắng cay đó cả
việc gì đến nó sẽ đến hãy để mình trôi theo dòng đời rồi ta sẽ hoàn thiện mình hơn


YAHOO : traihanam_91@yahoo.com


quanghuy_hạnhhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2007 Mã bài: 13944   #637
_Strawberry_
Thành viên tích cực
 
_Strawberry_'s Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Hà Nội
Tuổi: 31
Posts: 116
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 _Strawberry_ is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to _Strawberry_
Default

Vì sao Zn tan trong kiềm chậm hơn Al?

Chữ kí cá nhân Ăn tranh thủ
Ngủ khẩn trương
Học bình thường
Chơi là chính!!!


_Strawberry_ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2007 Mã bài: 14015   #638
Temple
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 17
Thanks: 13
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Temple is an unknown quantity at this point
Default

Àh! về liên kết nội phân tử giữa hidro và NH2 thì hok biết có hok? Mà biết là hiệu ứng cảm sẽ ảnh hưỏng nhiều hơn. Vì NH2 là nhóm rút điện tử, do đó sẽ dẫn đến hiện tượng rút điện tử ở C nối NH2 ~> rút điện tử ở liên kết O-H làm cho H có delta(+) càng lớn. ~> cái (b) có tính acid mạnh hơn. Nhiều lúc ở nhà sách nhiều ông viết bậy lắm, nên tin tưởng bộ thì hơn. Cho hỏi mấy huynh nhiều kinh nghiệm có đúng hok ạh! Em hok chắc chắn lắm.
Temple vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2007 Mã bài: 14022   #639
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

Theo được bik thì Zn ko những tan trong kiềm mạnh mà còn tan trong dd NH3, thể hiện là chất khử mạnh trong môi trường kiềm, thế tại sao lại tan chậm hơn Al được nhỉ?? Cái vụ tan chậm hay nhanh có lẽ là do lớp oxit bên ngoài thoy, nghĩ vậy

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2007 Mã bài: 14025   #640
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

Trích:
Nguyên văn bởi viettoo
C có thể nối mạch được Vd C-C-C-C
mà O ,S,N và các ng tố khác ko có thể ! Tại sao?
10 điểm đó nha,các bạn ơi làm ơn giúp mình
n_vu135@yahoo.com
thì chắc do C có 4 e ngoài cùng tạo được 4 liên kết cộng hóa trị và các e được sử dụng hết nên các liên kết được hình thành ko chịu nhiều lực đẩy của các e chưa liên kết nên có thể hình thành mạch như thế, còn O, S, N tuy vẫn có O3, O4, S8, Sn,... nhưng một số ko tồn tại, một số trơ ở dk thường nên thế

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:47 PM.