Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

NỀN TẢNG HỮU CƠ - FUNDAMENTAL ORGANIC CHEMISTRY Những vấn đề đại cương của hữu cơ anh em có thể thảo luận ở đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi về cơ chế??.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-16-2007 Mã bài: 16456   #11
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

http://www.organic-chemistry.org/nam...-reaction.shtm
http://en.wikipedia.org/wiki/Wittig_reaction
2/ký thiệu Ph có nghĩa là gốc phenyl đó C6H5-

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-14-2007 Mã bài: 18477   #12
nguyen ngoc huy
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 40
Posts: 21
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nguyen ngoc huy is an unknown quantity at this point
Default

không đúng như vạy đâu vì theo mình thì ban chưa nói tới ảnh hưởng cửa nhiều yếu tố khác ví dụ như ko gian.
nguyen ngoc huy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-29-2007 Mã bài: 18918   #13
hoanganhcpc
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 44
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoanganhcpc is an unknown quantity at this point
Default

Mình thấy có chút chưa ổn. Nếu bạn giải thích sự trương nỡ là do polymer có kẽ hở là chưa đũ. Nếu như bạn nói thì sao xăng không gây ra sự trương nỡ trên. Điều đó chúng tỏ fluor là một tác nhân thân hạch (nó có tính phân cực yếu vì còn 2 đôi điện tử tự do và độ âm điện lớn) do đó khi gặp phải chất phân cực khá mạnh như acetone len lõi vào các khe hỡ rồi tương tác phân tử nên mới dẫn đến trương nỡ như bạn nói.
hoanganhcpc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-22-2008 Mã bài: 20005   #14
nanoman
Thành viên ChemVN
 
nanoman's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 40
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nanoman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to nanoman
Default

Sự trương nở không liên quan đến sự đứt gãy hay hình thành liên kết hóa học (có chăng chỉ là liên kết Hidro-nếu có, và lực van de waals). Trong trường hợp này, các phân tử axeton xen vào giữa các chuỗi (chain) của fluoropolyme làm cho khoảng cách giữa các chuỗi này tăng lên và polyme bị trương nở, quá trình này tăng lên khi nồng độ aceton cao (i.e. mật độ phân tử aceton nằm ngay trên bề mặt polyme tăng--->tăng xác suất chui vào polyme) và nhiệt độ tăng (các phân tử aceton được cung cấp thêm nhiệt lượng + các chuỗi của polyme dao động mạnh hơn ----> xúc tiến cho quá trình xâm nhập của aceton)
nanoman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-22-2008 Mã bài: 20006   #15
nanoman
Thành viên ChemVN
 
nanoman's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 40
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nanoman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to nanoman
Default

- Xăng không gây ra sự trương nở trong trường hợp này (nhưng trong trường hợp khác có thể, e.g. ngâm dây chun trong xăng, sau một thời gian dây chun cũng sẽ trương lên) vì kích thước của các phân tử xăng (là hỗn hợp của HC có mạch dài hơn 4 nguyên tử C, chỉ có một hàm lượng nhỏ C3, C4) lớn hơn khoảng cách giữa các chuỗi của fluoropolyme nên không chui vào được (trong khi kích thước aceton nhỏ -C3- nên chui vào được).
- Aceton là chất phân cực kém.
nanoman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-13-2008 Mã bài: 20957   #16
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 23 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Post tạm câu này vào đây vậy. Mong các anh giải đáp nhanh - gọn gíup em
Tại sao các phản ứng trên không xảy ra được còn các phản ứng dưới lại vẫn ... chạy vèo vèo :-??

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-14-2008 Mã bài: 20966   #17
J. Org. Chem.
Thành viên ChemVN
 
J. Org. Chem.'s Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 J. Org. Chem. has a little shameless behaviour in the past
Default

Trích:
Nguyên văn bởi TraiTimVietNam
Post tạm câu này vào đây vậy. Mong các anh giải đáp nhanh - gọn gíup em
Tại sao các phản ứng trên không xảy ra được còn các phản ứng dưới lại vẫn ... chạy vèo vèo :-??
ở diphenyl amidua cặp e liên kết với Li nằm trên MO tổ hợp của orbital 2p và 2s, còn trường hợp P thì nó trên MO tổ hợp của 3p và 2s, dẫn đến cặp e trên P năng lượng cao hơn, dễ tương tác HOMO-LUMO với orbital antibonding của C-Cl
chỉ giải thích được lớp pư thứ 2, còn lớp 1 không biết cơ chế nên chịu T_T
J. Org. Chem. vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-14-2008 Mã bài: 20970   #18
J. Org. Chem.
Thành viên ChemVN
 
J. Org. Chem.'s Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 34
Posts: 12
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 J. Org. Chem. has a little shameless behaviour in the past
Default

Em chưa bao giờ thấy cái phản ứng tổng hợp cơ Lithium kỳ quái như thế? Em chỉ biết mấy trò này để TH cơ Li thôi:
deproton hoá
trao đổi X-Li
khử C-X
Giả thiết khác là dùng dung dịch electron khử như Birch, nhưng dung môi THF không có nguồn proton thì bí lù T_T
chắc phải hỏi anh scubi...
J. Org. Chem. vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-17-2008 Mã bài: 21099   #19
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Đối với các vấn đề hoạt tính, ta nên đặc biệt lưu tâm đến phương trình tổng quát pertubation theory của Klopman và Salem đề xuất. Mình đã giới thiệu nhiều phương trình này nên ở đây ko nhắc tới nữa, mà chỉ đưa ra một số luận điểm chính.

+ Phản ứng hóa học thông thường đi theo hai chiều hướng, tương ứng với hai term trong phương trình, đó là Coulombic term (Coulombic repulsion or attraction) và frontier term (interaction of HOMO and LUMO causing an attraction between the molecules).

+ Tùy vào loại phản ứng mà một term nhất định nào đó chiếm ưu thế và quyết định mặt hoạt tính phản ứng hóa học. Tuy nhiên cũng một vài phản ứng nằm ở trung gian.

+ Nếu phản ứng bị chi phối bởi Coulombic term, năng lượng của các orbital tương tác càng tách biệt nhau càng thuận lợi. Đây là một điều quan trọng mà đa số các bạn hơi "non tay" tí vấp phải.

+ Nếu phản ứng bị chi phối bởi frontier term, năng lượng các orbital tương tác càng gần nhau càng thuận lợi.

Trở lại bài toán Traitimvietnam đưa ra (ko biết thằng Thiên béo sao lại bỏ nick chienthan_9x hồi xưa nhỉ !?)



Ta thấy ở giai đoạn đầu, hoàn toàn do Coulombic term chi phối, lí do tại sao thì các bạn ở chemvn có thể tự phán đoán được. Do đó, năng lượng các orbital tương tác chênh lệch càng lớn càng thuận lợi:

+ N(Ph)3 có HOMO thấp hơn P(Ph)3, có thể lí giải bằng sự liên hợp với Phenyl hoặc bản thân AO 2p và 3p. Nhưng cả hai chất nền trên đều thuộc loại có năng lượng HOMO thấp, vì được an định rất lớn bởi 3 nhóm Phenyl. Do vậy, nếu xét trên yếu tố này thì cả hai đều tạo liên kết được với Li (dưới điều kiện dung môi ether THF), và dự đoán nếu tương tác được, thì N(Ph)3 sẽ tạo liên kết nhanh hơn P(Ph)3.

Tuy nhiên, yếu tố lập thể ở các nguyên tố chu kì 2 là ko thể bỏ qua, và 3 nhóm Phenyl cồng kềnh có thể chắn mọi lối tương tác của Nitrogen, và kết quả như hình trên.

+ Tới giai đoạn 2, phản ứng thế SN đơn thuần, và nó bị chi phối bởi Frontier term (do việc hình thành liên kết mang bản chất cộng hóa trị). Các HOMO của chất nền sẽ tấn công vào antibonding của C-Cl. Hai nhóm Phenyl ở diphenyl amidua cũng gây lập thể, nhưng mình nghĩ khả năng phản ứng của Nitrogen ko mất. Điều duy nhất làm phản ứng không xảy ra, chính là N(Ph)2 có năng lượng HOMO quá thấp, do đó việc tương tác với antibonding C-Cl (dưới sự chi phối của frontier term) là không thể. Trong khi điều này ngược lại ở P(Ph)2 như kết quả.

Ý kiến trên hoàn toàn áp dụng kiến thức HSAB theory. Ngoài ra có thể còn cách lý giải khác theo quan điểm khác. Thế nên có gì hay anh em cứ post lên để mọi người cùng đánh giá thảo luận.

Một ý kiến đọc được của Shindo (zero) ở Olympiavn.org; cho rằng trong giai đoạn 1 có sự tương tác của solvated electron với chất nền, nghe hơi lạ, và mình thấy không hợp lí lắm. Vì bản chất sự tương tác ở giai đoạn 1, chất nền vẫn là HOMO và Li vẫn là LUMO. Điều thứ hai không hợp lí, đó là solvated electron có hoạt tính rất thấp (Mình nhớ đọc được điều này ở sách Trần Văn Tuế - Đại cương Điện hóa, hi vọng nhớ ko sai), do đó ko thể nào xét tương tác của thành phần này.

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-17-2008 Mã bài: 21101   #20
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Tôi đặt giả thiết về electron solvat hóa do phản ứng khử 1 có thể được tiến hành trong môi trường K/NH3 lỏng (cái này các bạn có thể tham khảo ở wiki với từ khoá là triphenylphosphine). Và khả năng nó tấn công vào trung tâm phản ứng là dị tố để dẫn đến sự tách ra một nhóm R cũng là một khả năng có thể xảy ra.

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:06 AM.