Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐỀ THI - BÀI TẬP

Notices

View Poll Results: Bạn thấy bài viết này có ích không? Cách giải đã đủ chi tiết chưa?
Vô ích, sơ sài, không hay 1 14.29%
Tạm được 3 42.86%
Rất có ích, chi tiết, cách làm rất hay 4 57.14%
Multiple Choice Poll. Voters: 7. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Tổng hợp đề thi.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-13-2007 Mã bài: 17536   #151
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Hi!Ai cần đề thi HSG hóa các cấp thì vào đây nha:
http://onthi.com/?a=TV&tv=DOWN&hdn_category_id=240

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2007 Mã bài: 18011   #152
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default Đề thi HSG QG vòng 2

Mọi người ơi em ko có chút gì đề HSG QG các vòng sau? Bro nào biết ở đâu có cho em link cái
Thanks nhiều

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-27-2007 Mã bài: 18016   #153
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Cái đó là đề kín, thi xong thu lại. Đề và đáp án chí có các bác trên Bộ biết với nhau
Hình như chú mày mới lớp 10 thì phải, vì thế nên anh khuyên đừng dại đụng vào nó sớm, bỏng đấy. Anh khuyên thành thật

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2007 Mã bài: 18028   #154
maihoanghac5
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 24 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 maihoanghac5 is on a distinguished road
Default

chẳng có gì mà phải bỏng cả.cứ xem mà phấn đấu.biết lực mình tới đâu chứ.mà tìm chỗ ôn cho đúng.mình có tài liệu bằng giấy thôi.có khá đầy đủ các năm từ 1995 đến nay hay sao đó.đóng thành tập.có cả đáp án.nếu bạn ở hà nội mình cho mượn mà phô tô

Chữ kí cá nhânmaihoanghac5

maihoanghac5 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2007 Mã bài: 18052   #155
maihoanghac5
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 24 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 maihoanghac5 is on a distinguished road
Default

ko sao.có chí cầu tiến là tốt mà.anh thích người ham học.anh còn co nhiều tài liệu rất hay.em ở quận nào.học trường nào thế.tốt nhất là add nic của anh đi
hoanghabk88

Chữ kí cá nhânmaihoanghac5

maihoanghac5 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-29-2007 Mã bài: 18077   #156
Cao Thanh Huong
Thành viên ChemVN
 
Cao Thanh Huong's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Hà Nội
Tuổi: 32
Posts: 26
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Cao Thanh Huong is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Cao Thanh Huong
Default

Có cái đề này mọi người xem thử nhé!

Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 thành phố
Năm học 2007-2008

CâuI:
1. Nồng độ của amoniac trong bình kín ở 25 độ C là 3.03mol/l. Khi đun nóng đến 500 độ C, áp suất trong bình tăng lên 4 lần.
a. Tính mức độ phân hủy NH3 thành nitow và hidro ở nhiệt độ trên.
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng phân hủy amoniac.
2. Có các điện cực:
- Điện cực 1: H2(Pt),P của H2=1atm\CH3COOH 0.01M
- Điện cực 2: Hg/Hg2Cl2/KCl 1M
Cho E0(Hg2+/2Hg)=0.788V; pKs(Hg2Cl2)=17.3;pKa(CH3COOH)=4.76
a. Viết sơ đồ của pin tạo bơi hai điện cực trên và tính sức điện động Epin ở 25 độ C.
b. Viết pt của phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
c. Sức điện động của pin thay đổi thế nào nếu:
- Thêm một lượng CH3COONa vào dung dịch ở điện cực âm.
- Pha loãng dd ở điện cực dương.
Câu II:
1. Một axit kết hợp với NaOH tạo ra 3 loại muối là Na3YO4, Na2HYO4, NaH2YO4. Trị số pH của dd các muối trên và nồng độ phần trăm, nồng độ mol, khối lượng riêng tương ứng của dd Na3YO4 được biết như sau:
Muoi CM(mol/l) C% Khoi luong rieng(g/ml) pH
Na3YO4 0.12 2.42% 1.031 12.96
Na2HYO4 9.15
NaH2YO4 4.51

a.Tìm CT axit trên.
b. Tìm các giá trị Ka của axit trên.
c. Viết pt biểu diễn cân bằng điện li của các muối trên(trong nước).
2. Viết pt ion của các quá trình xảy ra trong dd X, dd Y. Biết:
a. DD X nhận được khi trộn 4 dd: NaClO4, C6H5COOH, Cu(NO3)2, Sr(CH3COO)2
b. dd Y nhận được khi trộn 3 dd: NH4HSO4, Ca(OH)2, KNO3.
Cho: pKa(C6H5COOH)=4.2; pKa(CH3COOH)=4.76; pKa(HSO4-)=1.99
pKs(CaSO4)=4.62; pKa(NH4+)=9.24;
Câu III:
1.Kim loại M được dùng để sản xuất đuyra. M tác dụng với các chất khí X,Y,Z trong điều kiện xác đinh. M phản ứng với khí X, thu được hai chất rắn là hợp chất A và đơn chất B. M phản ứng với khí Y thu được sản phẩm duy nhất là chất A. Chất B tác dụng với khí Y(dư) thu được khí X. M phản ứng được với khí Z thu được sản phẩm duy nhất là chất D, trong đó M chiếm 72% về khối lượng. Nếu cho D tác dụng với nước, thu được hợp chất E ít tan và hợp chất khí F có mùi đặc trưng. Khí F rất dễ tan trong nước(ở nhiệt độ 20 độ C và p=1atm, 1 lit H2O hòa tan 700lit khí F) và dd thu được có phản ứng bazo. Nếu nung nóng hợp chất E ta được chất A và nước.
a. Tìm CT của M,X,Y,Z,A,B,D,E,F.
b. Viết pt của các phản ứng đã xảy ra.
2. Hỗn hợp X gồm 3 khí là propan, đimetyl ete và oxi chiếm thể tích 37.014lit ở p=740mmHg, nhiệt độ 20 độ C, X có tỉ khối đối với kk là 1.195. Thực hiện pứ cháy hỗn hợp X, sau khi ngưng tụ hơi nước, còn lại hỗn hợp khí Y gồm 2 chất có tỉ khối đối với hidro là 21.25. Xác định lượng nhiệt thoát ra trong quá trình cháy của hh X. Biết nhiệt tạo thành của propan, đimetyl ete, CO2 và H2O lần lượt là -88; 20; -393; -242(kJ/mol)
Câu IV:
1. Từ CH2=CH-CH=CH2 có thể điều chế ra polimeF theo sơ đồ biến hóa sau:
CH2=CH-CH=CH2 +Br2(40 độ C) =chất A +KCN= chất B +H2,Pt(20 độ C)=chất D
chất D +H2,Pt(200 độ C) =chất E = Chất F
chất D +H2O, H+ = chất G = chất F
Mỗi dấu bằng thay cho một mũi tên.
Viết CTCT của A,B,C,D,E,G,F.
2. Cho sơ đồ biến hóa:
C9H11Cl +Cl2 = C9H10Cl2 +NaOH,H2O = C9H10O = C8H6O4 = C8H4O3
C8H11Cl + NaOH= C9H10 = C9H12O = C9H10O
Viết CTCT của các chất hữu cơ tham gia trong sơ đồ biến hóa trên.
Những chất cung CTCT là một.
Câu V:
1. Đem đun nóng hỗn hợp B gồm hai đồng phân cấu tạo của đicloetan với dd KOH (trong ancol). Khí tách ra được dẫn vào dd AgNO3 trong amoniac, thấy sinh ra 9.6g kết tủa. Nếu lấy cùng lượng hỗn hợp B cho tác dugj với dd KOH(trong nước) sau đó cho sản phẩm thu được tác dụng với dd AgNO3 trong amoniac thì thu được 6.48g kết tủa. Xác định khối lượng của hh B và thành phần %(theo sỗ mol) của các chất trong hh.
2. Hợp chất A có CTPT là C9H12O, có cấu hình R. Oxi hóa mành A thu được axit benzoic. A tác dụng với I2 trong NaOH cho kết tủa vàng nhat. Viết công thức Fischer của A và gọi tên A.
Câu VI:
1. Khi thủy phân hoàn toàn hh 3 đipeptit(xúc tác axit) thu được hh gồm alanin Ch2CH(NH2)COOH; glixin H2NCH2COOH; phenylalanin C6H5CH2CH(NH2)COOH;lizin H2NCH2(CH2)3CH(NH2)COOH; tirozin p- HOC6H4CH2CH(NH2)COOH. Trong số các đipeptit trên có đipeptit X, biết m gam X có thể tác dụng hoàn toàn với 65.6 ml NaOH 20%( khối lượng riêng là 1.22g/ml) hoặc với 250ml dd HCl 3.2M. Nếu đem đốt chát hoàn toàn lượng đipeptit X như trên, sau đó đem ngưng tụ hết hơi nước thì thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với không khí là 1.467. Xác đình CTCT của X.
2. Tirozin có các giá trị pKa lần lượt là 2.2; 9.11; 10.07.
a. Hãy viết cân bằng điện li tương ứng với mỗi giá trị pKa đã cho. Tính giá trị pHi của Tirozin.
b. Hãy đề nghì một phản ứng hóa học để phân biệt tirozin và phenylalanin(không cần viết pthh).
Cao Thanh Huong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-27-2007 Mã bài: 18848   #157
darkwitch
Thành viên ChemVN

Phù thủy bóng đêm
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: Núi Thành, Quảng Nam
Tuổi: 30
Posts: 7
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 darkwitch is an unknown quantity at this point
Default

có ai biết giải nén ở các phần mềm đề thi không?
máy em có chương trình winrar ai biết thông báo cho em theo email: darkwitch_thientai@yahoo.com.vn
darkwitch vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-28-2007 Mã bài: 18870   #158
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darkwitch
có ai biết giải nén ở các phần mềm đề thi không?
máy em có chương trình winrar ai biết thông báo cho em theo email: darkwitch_thientai@yahoo.com.vn
http://www.adobe.com/products/acroba...w=gtb&getgtb=1
Hic, winrar thì dễ kiếm ko ấy mà, đây là link download Adobe 8.1.1, dùng cho đề.pdf

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-31-2007 Mã bài: 19027   #159
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Giải thích hiện tượng:
a/ Hằng số tốc độ dm phân của 3-methylbut-2-enyl clorua trong EtOH lớn hơn trong dm phân allyl clorua 6000 lần
b/ Sau khi hòa tan but-3-en-2-ol trong dd H2SO4 rồi để yên 1 tuần thì dc cả but-3-en-2-ol và but-2-en-1-ol
c/ Xử lí but-2-en-1-ol hay but-3-en-2-ol với HBr thì thu dc hh 1-brombut-2-en và 3-brombut-1-en

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-01-2008 Mã bài: 19043   #160
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

bi nghĩ cả ba phản ứng này đều liên quan tới thái độ của ion carbonium.
a) bi thấy không có khả năng thế vì nếu như vậy cản trở lập thể lớn sẽ không làm 3-methylbut-2-enyl clorua phản ứng dễ hơn allyl clorua được mà phải qua cation. Hai nhóm methyl được thế +I mà ổn định cation này tốt hơn cation allyl.
b) cơ chế tạo thành cation trung gian, chuyển vị hidrur làm xuất hiện hỗn hợp hai ion carbonium, hai cation lại hợp nước, lại ra hai sản phẩm.
c) cũng tạo ra các cacbocation, nhưng lần này tính nucleophile của bromur dữ quá nên H2O hổng cạnh tranh nổi đành phải ra sản phẩm brom hóa

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:44 PM.