Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phân tích đường khử, Phương pháp ofner.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-11-2008 Mã bài: 19468   #1
ThuXĐ
Thành viên ChemVN

HXR
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: TP Hồ Chí Minh
Tuổi: 39
Posts: 81
Thanks: 2
Thanked 25 Times in 13 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThuXĐ is an unknown quantity at this point
Question Phân tích đường khử, Phương pháp ofner

Tớ đang bối rối đồng bào ơi! Có ai giúp tớ viết phương trình phản ứng xảy ra trong phương pháp phân tích đường khử dùng dung dịch ofner với?
Tức là phản ứng xảy ra khi cho đường khử vào dung dịch ofner biến tính: CuSO4 + Na2CO3 + Na2HPO4 + kali Natri Tartrate.
Help me!

Chữ kí cá nhân ĐỜI THAY ĐỔI KHI CHÚNG TA THAY ĐỔI
" Tình yêu bắt đầu từ đôi mắt
Ngày mai bắt đầu từ hôm nay


ThuXĐ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-11-2008 Mã bài: 19472   #2
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi ThuXĐ
Tớ đang bối rối đồng bào ơi! Có ai giúp tớ viết phương trình phản ứng xảy ra trong phương pháp phân tích đường khử dùng dung dịch ofner với?
Tức là phản ứng xảy ra khi cho đường khử vào dung dịch ofner biến tính: CuSO4 + Na2CO3 + Na2HPO4 + kali Natri Tartrate.
Help me!
Các phương pháp phân tích đường khử (theo phương pháp phân tích thể tích) khác nhau ở tên gọi, còn nội dung thì khác nhau ở chất tạo môi trường kiềm cho phản ứng. Trong phương pháp mà bạn nêu trên: Na2CO3 và Na2HPO4 không có vai trò trong phản ứng hóa học mà nó có vai trò tạo môi trường kiềm (pH của dung dịch này cỡ khoảng 10 - 11). Còn phản ứng thì xảy ra như sau:

hình như thiếu một phân tử tartrat trong phức với Cu2+ (phối trí 4 mới đúng)
Lượng Cu2O tạo ra được lọc và cho phản ứng với lượng dư dung dịch Fe3+ tạo thành Cu2+ và Fe2+, chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch KMnO4
Cần lưu ý rằng, phản ứng giữa Cu2+ và đường khử là phản ứng không có tỉ lệ hợp thức do vậy trong các phương pháp phân tích đường khử bằng phân tích thể tích người ta phải lập dãy chuẩn hoặc dùng bảng kinh nghiệm

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhtruc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thanhnk_0209 (11-14-2010)
Old 01-11-2008 Mã bài: 19526   #3
ThuXĐ
Thành viên ChemVN

HXR
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: TP Hồ Chí Minh
Tuổi: 39
Posts: 81
Thanks: 2
Thanked 25 Times in 13 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThuXĐ is an unknown quantity at this point
Question Phản ứng không có tỷ lệ hợp thức là?

Phản ứng không có tỷ lệ hợp thức là? Là tỷ lệ phản ứng phụ thuộc vào điều kiện phản ứng ư. Vậy mình có thể khống chế điều kiện phản ứng để có kết quả chính xác không. Tớ muốn hỏi phản ứng xảy ra giữa muối đồng và kali natri tartrate cơ. Vì tớ thấy trong phương pháp Lane-Eynon Trước khi phản ứng với kali natri tartrate tạo phức thì muối đồng phản ứng với NaOH trước. Nên tớ không biết trong phương pháp này thế nào! Phản ứng tạo phức đồng của muối đồng với kali natri tartrate yêu cầu môi trường Kiềm?

Chữ kí cá nhân ĐỜI THAY ĐỔI KHI CHÚNG TA THAY ĐỔI
" Tình yêu bắt đầu từ đôi mắt
Ngày mai bắt đầu từ hôm nay


ThuXĐ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-13-2008 Mã bài: 19631   #4
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi ThuXĐ
Phản ứng không có tỷ lệ hợp thức là? Là tỷ lệ phản ứng phụ thuộc vào điều kiện phản ứng ư. Vậy mình có thể khống chế điều kiện phản ứng để có kết quả chính xác không. Tớ muốn hỏi phản ứng xảy ra giữa muối đồng và kali natri tartrate cơ. Vì tớ thấy trong phương pháp Lane-Eynon Trước khi phản ứng với kali natri tartrate tạo phức thì muối đồng phản ứng với NaOH trước. Nên tớ không biết trong phương pháp này thế nào! Phản ứng tạo phức đồng của muối đồng với kali natri tartrate yêu cầu môi trường Kiềm?
Phản ứng không tỉ lệ hợp thức là phản ứng như thế này: A + xB -> C + D, trong đó người ta không biết x là bao nhiêu. Ngay trong một hỗn hợp phản ứng giữa A và B có thể A va chạm với x phân tử B hoặc cũng có thể va chạm với x+1, x+2, x-1, x-2...phân tử B để xảy ra phản ứng, người ta gọi đó là kiểu phản ứng không tuân theo tỉ lệ hợp thức. Có thể nói là tỉ lệ phản ứng tùy thuộc vào điều kiện phản ứng. Việc khống chế điều kiện phản để nó xảy ra chính xác về tỉ lệ hợp thức giữ các lần chính là một yêu cầu nghiêm ngặt của các phương pháp như Bertrand, Lan-Eyon, Lusorff... Các phương pháp này cũng đề nghị sử dụng các môi trường khác nhau như NaOH, Na2CO3,...
Muối đồng tạo phứ rất yếu với hydroxyl (-OH), chỉ tạo thành kết tủa Cu(OH)2 mạnh trong NaOH. Sự tạo phức mạnh với ion tartrat của Cu2+ có thể làm kết tủa tan trở lại trong dung dịch khi tồn tại một lượng tartrat đủ lớn. Các phản ứng giữa đường và Cu2+ chỉ cần trong môi trường kiềm là xảy ra, tuy nhiên trong môi trường kiềm Cu2+ kết tủa dạng hydroxit tách khỏi dung dịch (trong điều kiện có đun nóng sẽ hóa đen CuO) làm phản ứng xảy ra rất kém. Do vậy, người ta phải thêm một chất tạo phức với Cu để giữ ion này tan trong dung dịch kiềm.
Mặt khác, acit tartric là acid yếu, mà sự tạo phức giữa Cu2+ lại chỉ với dạng tartrat chứ không phải dạng tartric acid, do đó muốn phản ứng tạo phức xảy ra tốt cần phải tiến hành trong môi trường kiềm.

Cần bình luận thêm rằng, các phương pháp phân tích đường theo phản ứng với Cu, hiện tại phương pháp Bertrand được ứng dụng nhiều nhất vì tính chính xác, cũng như sự tiện lợi của bảng Bertrand của nó. Phương pháp Lan-Eyon dẫn tới phải đi tiến hành dựng đường chuẩn sẽ rất tốn thời gian và công sức. Còn xét về mặt bản chất phản ứng giữa các phương pháp này thì: các phương pháp có cùng bản chất phản ứng.

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhtruc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thanhnk_0209 (11-14-2010)
Old 01-15-2008 Mã bài: 19730   #5
ThuXĐ
Thành viên ChemVN

HXR
 
Tham gia ngày: Jan 2008
Location: TP Hồ Chí Minh
Tuổi: 39
Posts: 81
Thanks: 2
Thanked 25 Times in 13 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThuXĐ is an unknown quantity at this point
Cool Phương Pháp Bertrand?

ỪM TỚ THẤY HIỂU RA NHIỀU RÙI LẢM ƠN NHÉ! NHƯNG TỚ THẤY CẬU NÓI ĐẾN PHƯƠNG PHÁP BERTRAND SÂ TỚ CHƯA NGHE ĐẾN NHỈ. TỚ TÌM TRONG TÀI LIỆU CỦA MẤY CÔNG TY ĐƯỜNG TỚ TỪNG THỰC TẬP MÀ CÓ CHỖ NÀO ĐANG DÙNG PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐÂU. CẬU CÓ THỂ NÓI QUA DÙM TỚ MỘT CHÚT VỀ NÓ KHÔNG!

Chữ kí cá nhân ĐỜI THAY ĐỔI KHI CHÚNG TA THAY ĐỔI
" Tình yêu bắt đầu từ đôi mắt
Ngày mai bắt đầu từ hôm nay


ThuXĐ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:56 PM.