Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > TỔNG HỢP HỮU CƠ - ORGANIC SYNTHESIS FORUM

Notices

TỔNG HỢP HỮU CƠ - ORGANIC SYNTHESIS FORUM Các kiến thức cũng như kinh nghiệm về tổng hợp hữu cơ, anh em có thể chia sẽ vào đây !

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - xử lý hơi dm hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-23-2008 Mã bài: 28722   #11
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

ha hà đòng chí vanchungus thân mến , hic chết nếu quả đúng vậy thì minh lại phải đọc lại hóa công roài tội nỗi , tội nỗi. nhưng mình vẫn không sao hiểu được vì theo mình ngay cả khi bạn dùng dòng khí nóng thì vẫn là giảm áp xuất riêng của khí hấp phu thện bề mặt thôi, kể cả là áp xuất chung thôi nếu là thiết bị giảm áp mình thiễt nghĩ tốc độ dòng tăng thì nó thoát ra mạnh hơn chứ nhỉ. ngay cả hơi trong cơ thể bạn,nếu bạn nén khí lại cóa lẽ nó sẽ ra nhanh hơn đúng không. qua rthật vẫn không hiểu là ai đúng ai sai nữa có gì bạn chỉ giúp nhé!

thay đổi nội dung bởi: huyngoc, ngày 09-23-2008 lúc 09:18 PM.
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28723   #12
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

có 2 trường hợp như sau:
"1. hơi dung môi thoát ra từ thiết bị phản ứng và bạn gom hơi dung môi vào thiết bị hấp thụ qua bơm chân không thì cũng khác gì bạn đang chưng cất chân không đâu

2. Nếu bạn nối trực tiếp thiết bị hấp thụ vào đầu ra của thiết bị phản ứng thì bạn phải tăng áp ở thiết bị phản ứng lên để hơi nó còn ra hoặc bạn có thể hiểu là việc nối thiết bị hấp phụ ở đầu thiết bị phản ứng giống như việc bạn bịt kín thiết bị phản ứng lại thì áp nó phải tăng lên."
1, bạn nói hoàn toàn đúng nhưng tại sao phải làm vậy mình đâu co làm vậy đâu cho nó đi tự nhiên thôi có quạt chắc tốt hơn để dành thiết bị chân không ở thiết bị tái sinh sẽ tốt hơn (mình vẫn bảo về quan điểm của mình mà).
2,lại một lền nưa mình không hiểu (xin nỗi mình không phải cố tinh fkhông hiểu) nhiệt độ là cố định nếu nối trưc tiếp mình thiết tưởng là thể tích tăng thì áp suât sẽ giảm chứ bạn ? mà khi đó tức là nồng đố khí tới bề mặt chất hấp phu giảm vậy thì tốc độ hấp phụ sẽ giảm theo? không hiểu mình sai ở đâu nữa ?
híc híc

thay đổi nội dung bởi: huyngoc, ngày 09-23-2008 lúc 09:20 PM.
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28726   #13
vanchungus
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Posts: 50
Thanks: 3
Thanked 116 Times in 25 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vanchungus is an unknown quantity at this point
Default

hà hà, đồng chí huyngoc chắc là phải xem lại hóa công rồi, ở thiết bị phản ứng thì động lực quá trình là nhiệt độ, là áp suất, bạn có để phản ứng của bạn xảy ra trong tháp hấp phụ đâu mà lại nói là thể tích tăng lên chứ.

Còn trong tháp hấp thụ thì động lực của quá trình là áp suất đầu vào và áp suất đầu ra, nếu bạn để cho hơi dung môi nó tự vào thì nó chẳng tội gì chui vào cái chỗ bị cản trở cả đâu, nó sẽ tìm chỗ nào dễ nhất để đi, nếu bạn cứ cố tính ép nó vào cái thiết bị hấp phụ thì đúng là bạn đã làm khó cho nó rồi, nó phải tăng áp suất để chống lại cái sự cưỡng ép của bạn. Đấy là 2 trong số những qui luật của triết học ứng dụng trong Hóa học đấy. Nói vậy chắc bạn hình dung ra rồi chứ. mình cũng bỏ thiết kế chế tạo thiết bị lâu quá nên chỉ thấy cái logich của mình là vậy thôi.

Với lại, mấy cái chất khí thừa đó nó cũng dễ hóa lỏng nên chẳng ai dùng tháp hấp phụ làm gì cho vất vả cả, họ dùng bẫy lạnh là chính, như những khí độc như CO, COCl2... thì người ta mới dùng tháp hấp phụ với chất hấp phụ là chất rắn, hoặc như NH3 họ dùng tháp hấp thụ bằng nước.

Bên cạnh đó tháp hấp phụ mục đích cao cả hơn của nó là dùng để chuyển hóa xúc tác trên bề mặt chất mang hoặc trong mao quản của chất hấp phụ, nếu mà dùng vào việc hút mấy cái khí thừa đó kể ra nghe hợp lý về chỉ tiêu kinh tế đâu
vanchungus vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2008 Mã bài: 28728   #14
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vanchungus View Post
hà hà, đồng chí huyngoc chắc là phải xem lại hóa công rồi, ở thiết bị phản ứng thì động lực quá trình là nhiệt độ, là áp suất, bạn có để phản ứng của bạn xảy ra trong tháp hấp phụ đâu mà lại nói là thể tích tăng lên chứ.

Còn trong tháp hấp thụ thì động lực của quá trình là áp suất đầu vào và áp suất đầu ra, nếu bạn để cho hơi dung môi nó tự vào thì nó chẳng tội gì chui vào cái chỗ bị cản trở cả đâu, nó sẽ tìm chỗ nào dễ nhất để đi, nếu bạn cứ cố tính ép nó vào cái thiết bị hấp phụ thì đúng là bạn đã làm khó cho nó rồi, nó phải tăng áp suất để chống lại cái sự cưỡng ép của bạn. Đấy là 2 trong số những qui luật của triết học ứng dụng trong Hóa học đấy. Nói vậy chắc bạn hình dung ra rồi chứ. mình cũng bỏ thiết kế chế tạo thiết bị lâu quá nên chỉ thấy cái logich của mình là vậy thôi.

Với lại, mấy cái chất khí thừa đó nó cũng dễ hóa lỏng nên chẳng ai dùng tháp hấp phụ làm gì cho vất vả cả, họ dùng bẫy lạnh là chính, như những khí độc như CO, COCl2... thì người ta mới dùng tháp hấp phụ với chất hấp phụ là chất rắn, hoặc như NH3 họ dùng tháp hấp thụ bằng nước.

Bên cạnh đó tháp hấp phụ mục đích cao cả hơn của nó là dùng để chuyển hóa xúc tác trên bề mặt chất mang hoặc trong mao quản của chất hấp phụ, nếu mà dùng vào việc hút mấy cái khí thừa đó kể ra nghe hợp lý về chỉ tiêu kinh tế đâu
đúng thế bạn (cảm ơn bài học từ tự nhiên của bạn rất hay) mình cũng không có nghĩ vậy!
còn về động lực quá trình hoàn toàn đồng ý cả hai tay với bạn !nhưng ở trên đoạn nối thiết bị phản ứng với tháp hấp phụ là mình phân tích lời bạn nói đâu có phải ý kiến của mình đâu! híc mình cũng đang làm đồ án hóa công không được thiết kế và cũng chả biết có bao giờ có vinh hạnh đó không nữa nhưng mình tự hỏi tại sao các con sông có khí metan bình thường không có mùi mà chỉ khi nhiệt độ không khí cao mới có mùi vậy cả phải chăng là do nhiệt độ không khí cao bốc lên tạo dong lưu chuyện giảm nông độ của metan trên mặt dòng sông đó?(một bài học tự nhiên khác góp với bạn cho thêm vui vậy mà).mình đang đọc lại rồi đây nhưng càng đoc càng thêm rối không hiểu được! nhưng mình tự hỏi dù bạn dùng hơi nước thì thực ra là bạn làm tăng áp suất khí trong chất hấp phụ ,cấp thêm nhiệt thôi đúng không ?nhưng mình chú ý một đoạn là vậy có nghĩa là bạn đồng thời giảm áp suất riêng phần của khí hấp phụ, và dòng hơi là chuyển động thì cũng là giảm áp suất trên bề mặt của chất hấp phụ đúng không mà theo khuyếch tán thì điều này là tốt vậy nếu mình giảm áp suất ở đầu gia của thiết bị nhả dòng hơi di chuyển với tốc độ cao hơn vậy thì phải tốt hơn chứ nhỉ?
lại phải nhờ bạn rồi . cảm ơn bài học tự nhiên của bạn!

thay đổi nội dung bởi: huyngoc, ngày 09-24-2008 lúc 12:04 AM.
huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:53 PM.