Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > MATERIALS SCIENCE & MICRO-NANOTECHNOLOGY > POLYMERS & COMPOSITES

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Điều chế hạt nhựa.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-04-2008 Mã bài: 30834   #1
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default Điều chế hạt nhựa

các anh cho em xin tài liệu về lý thuyết điều chế nhựa cơ bản được ko ạ? nhựa nhân tạo thôi ạ.
và cho em 1 số loại dung môi để hòa tan các loại nhựa sau: PA, POM, HDPE, LDPE, PP, PV, PVC.
cảm ơn các anh!
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-04-2008 Mã bài: 30836   #2
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduc14888 View Post
các anh cho em xin tài liệu về lý thuyết điều chế nhựa cơ bản được ko ạ? nhựa nhân tạo thôi ạ.
và cho em 1 số loại dung môi để hòa tan các loại nhựa sau: PA, POM, HDPE, LDPE, PP, PV, PVC.
cảm ơn các anh!
- Nhựa LDPE, PP , HDPE, PVC,... được tổng hợp theo các phương pháp trùng hợp có xúc tác.

- Nhựa PA,POM được tổng hợp theo cơ chế trùng ngưng

- Kỹ thuật pha trong phản ứng thường là khí - lỏng --> trùng hợp dung dịch -phân tán ( LDPE, HDPE) , trùng hợp nhũ tương (PVC),...

- Nhựa thu được ở dạng phân tán hay nhũ tương thường sau đó qua sấy phun rồi đùn để tạo hạt. Đây chính là phần mà bạn hỏi. Các công đoạn ( rửa - sấy phun- đùn - cắt tạo hạt ) này là cơ bản để tạo thành phẩm hạt nhựa. Tuy nhiên tùy theo nhựa mà ta có thành phẩm nhựa hạt, nhựa bột, nhựa sợi.

Dung môi:

- PVC : cyclohexanone (dầu ông già),Methyl ethyl ketone, DMF, toluene, nitrobenzene
DMSO, hệ acetone/carbon disulfide (CS2)

- LDPE: Methylene chloride ở nhiệt độ 75 oC, tan ở nhiệt độ trên 101 oC trong Decalin, toluene,Xylene,Tetralin,Cyclohexene,n-Tetracosane.
-HDPE: tan hạn chế ở nhiệt độ trên 100 oC: dung môi Hydrocarbons, hydocarbon và vòng thơm đã halogen hóa, ester mạch béo, các loại ketones,di-n-amyl ether
- PA: tan hạn chế trong CS2 (carbondisulfide), acid formic
- PP: không có dung môi thong thường gây hòa tan.

bạn có thể tra cứu trong cuốn Encyclopedia of plastic xuất bản hàng năm. trong đó có rất nhiều trang nói đến tính chất của hạt nhựa thành phẩm. sách có thể tìm và tra tại Thư viện trung ương HN, thư viện tổng hợp Lý tự trọng, DHBK HN, DHBK TpHCM, Hiệp hội nhựa VN, Thư viện 79 trương Định tpHCM, trung tâm chất dẻo tpHCM.

Không rõ PV bạn hỏi là từ viết tắt của nhựa gì? Kể cả POM?

Thân,

thay đổi nội dung bởi: Teppi, ngày 11-05-2008 lúc 05:17 AM.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhduc14888 (11-04-2008)
Old 11-04-2008 Mã bài: 30840   #3
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

anh có thể nói rõ cho em MC và CS2 là dung môi gì được ko ạ? em mới tìm hiểu về plastic thôi nên chưa rõ.
Còn POM và PP, PE thì tan trong dung môi nào ạ? Có nhựa nào tan trong dung môi là H20(nước) ko ạ?
cảm ơn anh nhiều!
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2008 Mã bài: 30849   #4
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduc14888 View Post
anh có thể nói rõ cho em MC và CS2 là dung môi gì được ko ạ? em mới tìm hiểu về plastic thôi nên chưa rõ.
Còn POM và PP, PE thì tan trong dung môi nào ạ? Có nhựa nào tan trong dung môi là H20(nước) ko ạ?
cảm ơn anh nhiều!
Tôi đã viết tiếp trong phần trên. Bạn xem tiếp.

Thân
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2008 Mã bài: 30870   #5
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Teppi View Post

Không rõ PV bạn hỏi là từ viết tắt của nhựa gì? Kể cả POM?
dạ, PV là em viết nhầm, còn POM là Polyoxymethylen, cũng là 1 loại nhựa kỹ thuật.

em đang tìm cách pha tạp 1 số chất vào nhựa để gia cường thêm tính cơ điện của nhựa, cụ thể là pha thêm CNTs vào? Có vẻ có ít dung môi có thể hòa tan được các loại nhựa trên, và điều kiện tan cũng khó khăn, vậy nếu em gia nhiệt để nóng chảy các loại nhựa trên thì liệu nó có quá dính, hay quá đặc để mình pha thêm CNTs ko ạ? và có cách nào để nó loãng ra được ko ạ? nhờ anh cung cấp thêm cho em nhiệt độ nóng chảy của các mẫu nhựa trên!

và em có thể download cuốn Encyclopedia of plastic ở đâu không ạ? em học Quốc Gia, tìm trong thư viện trường ko thấy có, thư viện Quốc Gia thì chưa làm thẻ.

thanks anh!
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2008 Mã bài: 30873   #6
vanchungus
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Posts: 50
Thanks: 3
Thanked 116 Times in 25 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vanchungus is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Teppi View Post
- Nhựa LDPE, PP , HDPE, PVC,... được tổng hợp theo các phương pháp trùng hợp có xúc tác.

- Nhựa PA,POM được tổng hợp theo cơ chế trùng ngưng

- Kỹ thuật pha trong phản ứng thường là khí - lỏng --> trùng hợp dung dịch -phân tán ( LDPE, HDPE) , trùng hợp nhũ tương (PVC),...

- Nhựa thu được ở dạng phân tán hay nhũ tương thường sau đó qua sấy phun rồi đùn để tạo hạt. Đây chính là phần mà bạn hỏi. Các công đoạn ( rửa - sấy phun- đùn - cắt tạo hạt ) này là cơ bản để tạo thành phẩm hạt nhựa. Tuy nhiên tùy theo nhựa mà ta có thành phẩm nhựa hạt, nhựa bột, nhựa sợi.

Dung môi:

- PVC : cyclohexanone (dầu ông già),Methyl ethyl ketone, DMF, toluene, nitrobenzene
DMSO, hệ acetone/carbon disulfide (CS2)

- LDPE: Methylene chloride ở nhiệt độ 75 oC, tan ở nhiệt độ trên 101 oC trong Decalin, toluene,Xylene,Tetralin,Cyclohexene,n-Tetracosane.
-HDPE: tan hạn chế ở nhiệt độ trên 100 oC: dung môi Hydrocarbons, hydocarbon và vòng thơm đã halogen hóa, ester mạch béo, các loại ketones,di-n-amyl ether
- PA: tan hạn chế trong CS2 (carbondisulfide), acid formic
- PP: không có dung môi thong thường gây hòa tan.

bạn có thể tra cứu trong cuốn Encyclopedia of plastic xuất bản hàng năm. trong đó có rất nhiều trang nói đến tính chất của hạt nhựa thành phẩm. sách có thể tìm và tra tại Thư viện trung ương HN, thư viện tổng hợp Lý tự trọng, DHBK HN, DHBK TpHCM, Hiệp hội nhựa VN, Thư viện 79 trương Định tpHCM, trung tâm chất dẻo tpHCM.

Không rõ PV bạn hỏi là từ viết tắt của nhựa gì? Kể cả POM?

Thân,
What are your reference ?
vanchungus vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-05-2008 Mã bài: 30878   #7
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduc14888 View Post
dạ, PV là em viết nhầm, còn POM là Polyoxymethylen, cũng là 1 loại nhựa kỹ thuật.

em đang tìm cách pha tạp 1 số chất vào nhựa để gia cường thêm tính cơ điện của nhựa, cụ thể là pha thêm CNTs vào? Có vẻ có ít dung môi có thể hòa tan được các loại nhựa trên, và điều kiện tan cũng khó khăn, vậy nếu em gia nhiệt để nóng chảy các loại nhựa trên thì liệu nó có quá dính, hay quá đặc để mình pha thêm CNTs ko ạ? và có cách nào để nó loãng ra được ko ạ? nhờ anh cung cấp thêm cho em nhiệt độ nóng chảy của các mẫu nhựa trên!

và em có thể download cuốn Encyclopedia of plastic ở đâu không ạ? em học Quốc Gia, tìm trong thư viện trường ko thấy có, thư viện Quốc Gia thì chưa làm thẻ.

thanks anh!
Cuốn này có theo bộ từng năm. Bạn tìm ở 79 Truong Dinh đi. Noi đó có. Còn có thể sinh viên thì có thể liên hệ với trung tâm chất dẻo ở Nam ky khởi nghĩa để dọc tại chổ. Ở TV KHTH thì version cũ hơn.

Thông qua đó, bạn có thể hỏi trực tiếp với nhà sản xuất. Sách này có datatheet cho các loại nhựa kỹ thuật mà bạn tìm.

Do điều kiện làm việc ở đây, tôi chưa tìm được link của bản điện tử của một sách tra cứu tóm lược về nhựa. Chắc chắn là có trên mạng để bạn tham khảo.

Thân,
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhduc14888 (11-05-2008)
Old 11-05-2008 Mã bài: 30879   #8
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vanchungus View Post
What are your reference ?
Hi vanchungus,

- Tôi đã có nói trong hướng dẫn rồi. --> Encyclopedic of plastic. Sách này là sách dễ tìm tại các thư viện chuyên ngành. Nó là của nhiều tác giả, mục đích là hổ trợ thương mại cho các nhà sản xuất. Với bạn minhduc, tôi đưa chĩ dẫn cơ sở , ngôn cách bình dân để bạn ấy chủ động tìm hiểu.Khi tiếp cận được tài liệu rồi, bạn ấy sẽ có những buổi ofline trực tiếp với những nơi cần để có thông tin và sử dụng nguyên liệu hiệu quả, cũng như ghi ra được nguồn tham khảo chính xác theo đúng như bạn ấy có.
- Nếu bạn có dỉect link của tài liệu này thì hướng dẫn minhduc luôn.
- Có phần nào cần làm rõ hoặc bạn có ý kiến khác thì vui lòng góp ý.
- Bạn nên viết tiếng việt khi hỏi nha.

Thân

thay đổi nội dung bởi: Teppi, ngày 11-05-2008 lúc 12:10 PM.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhduc14888 (11-05-2008)
Old 11-05-2008 Mã bài: 30891   #9
vanchungus
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Posts: 50
Thanks: 3
Thanked 116 Times in 25 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vanchungus is an unknown quantity at this point
Default

Hi Teppi

Mình làm khoa học nên khi đưa ra thông tin gì cũng phải trích dẫn nguồn tin để người đọc có thể biết được mức độ chính xác - mức độ tin cậy của thông tin mà mình đưa ra.

Điều này trước đây mình cũng mắc phải và bây giờ mới thấy đúng. Nếu chỉ là lập luận của mình thì phải nói rõ là chưa kiểm chứng hoặc phải giải thích theo một qui luật - định nghĩa.

Còn nếu là Encyclopedia of Plastic thì cũng phải nói rõ ràng volume, trang, năm xuất bản, ISBN, tác giả...

Vì mình không làm về mấy loại polymer này nên mình không thể cung cấp thông tin gì được, mình chỉ có thể giúp minhduc được khi bạn đó gặp rắc rối trong những vấn đề cụ thể, còn vấn đề mà minhduc nêu ra ở topic này hoàn toàn bạn minhduc chưa có một sự chuẩn bị sẵn sàng cho đề tài mà bạn ấy cần, nếu chemvn.net thực sự giúp đỡ bạn minhduc thì nên hướng dẫn bạn minhduc tìm các nguồn tin ở đâu thì tốt hơn là đi giải thích dài dòng cho bạn ấy. Có lẽ cách nghĩ của mình hơi "độc đoán" nhưng tạo ra diễn đàn là nơi chia sẻ kinh nghiệm - tài nguyên chứ không nên đi giải đáp các vấn đề cơ bản, giải mấy bài tập trong sách giáo khoa. Làm như vậy vô tình chúng ta đã tạo cho member thói quen lười suy nghĩ, gặp khó là lại tìm đến chemvn và chemvn lại vô tình làm cho các member thêm thói quen ỷ lại

- V/v hỏi bằng tiếng Anh nếu có "mạo phạm" thì mình xin lỗi bạn và các member khác.
vanchungus vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vanchungus vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhduc14888 (11-05-2008)
Old 11-05-2008 Mã bài: 30904   #10
minhduc14888
Thành viên ChemVN

Scorpion
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hanoi
Tuổi: 35
Posts: 30
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 minhduc14888 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to minhduc14888
Default

dạ, em vẫn đang tìm hiểu chứ không phải chỉ hỏi mấy câu đó? nhưng mà nhiệt nóng cháy và dung môi thì em thấy ít tài liệu nói rõ các loại nhựa. Hiện giờ em vẫn đang tìm hướng thực nghiệm khả thi nhất.
Thanks các anh
minhduc14888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:06 AM.