Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-12-2009 Mã bài: 44191   #1651
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

post bài này nấythanhf tích phát hì.


1-Khi ăn đường, do trong phân tử đường (saccarozo ..) sẽ xuất hiện liên kết hiddro giữa nhóm OH của các phân tử đường với các phân tử với các protein là thụ thể đặc hiệu ở các nụ vị giác. Khí đó xuất hiện các xung thần kinh và não xử lý cho ta cảm giác ngọt.

2-"Độ ngọt" tùy thuộc vào lực liên kết và số liên kết hiddro tạo thành. Thông thường thì trong đường Hóa học có chứa các dị tố trong dó có nhóm nhóm -SH. Trong trường hợp này liện kết hidro của nhóm SH mạnh hơn OH trong đường tự nhiên nên độ ngọt cao hơn đường tự nhiên.Vì vậy mà khi ăn đường hóa học chúng ta cảm nhận vị ngọt (đắng) ở lưỡi chứ ko ngọt (thanh) như đường tự nhiên.

3-Vì cơ thể không có khả năng để phân hủy đường hóa học tạo năng lượng (tức là khi an đường hóa học ngọt cho vui thôi chứ ko co ích chi cả) nên nếu ăn nhiều đường hóa học thì hàm lượng đường này trong cơ thể rất cao, và vì nó là chất hóa học lạ nên cơ thể sẽ tiết ra chất bao bọc lấy nó nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu đến cơ thể. Chính quá trình này đã làm xuất hiện các mô lạ trong cơ thể và dần dần nó thành các hạch. Nếu hạch là ác tính thì chính là triệu chứng đầu của ung thư rồi đó.

Chữ kí cá nhâncon người ta sinh gia trên mặt đất ,
sông trên mặt đất, chết lại vùi trong đất .
phải chăng cái còn lại chỉ là chút kỷ niệm của nhưng người thân yêu .


huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn huyngoc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nnes (08-12-2009), prettystar0801 (09-07-2009)
Old 08-12-2009 Mã bài: 44200   #1652
DQD
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 31
Posts: 56
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 DQD is an unknown quantity at this point
Default

kute send cái web toàn tiếng anh khó hiểu wá
chỉ đọc đc định nghĩa của pyridine :)

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Ngoài ra đun axit của Glucose (gluconic) với Pyridin cũng gây ra sự chuyển đổi cấu hình (tạo ra đồng phân epime)
ý này khó hiểu

epime ???
DQD vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2009 Mã bài: 44203   #1653
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Hiệu ứng không gian mình nghĩ là không ảnh hưởng ở đây. Theo mình Etan phản ứng với Cl2 tốt hơn cả CH4. Vì cái gốc tự do của Etan bền hơn 1 chút. Tuy nhiên đúng là nồng độ etan quá bé nên chả giải quyết được gì!

Giai đoạn tắt mạch là giai đoạn khi mà ngừng chiếu sáng ấy - phản ứng phân hủy tạo gốc dừng lại vì hết năng lượng, các gốc sẵn có kết hợp với nhau...

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2009 Mã bài: 44206   #1654
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Thời đại mới nên bạn chịu khó đọc tiếng anh rèn luyện tí, với lại thông tin chung trên wiki khá dễ hiểu mà.
-Thuật ngữ epimer để chỉ các đồng phân dia có nhiều tâm bất đối trong đó có một carbon bất đối có cấu hình khác nhau. Cái này mang tính chương trình chuyên nhiều hơn nên bạn chỉ nên tham khảo, một vài thông tin có ở đây: http://en.wikipedia.org/wiki/Epimer
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2009 Mã bài: 44222   #1655
Over The Rainbow
Thành viên ChemVN
 
Over The Rainbow's Avatar

Daydreamer
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Location: HCMC
Posts: 20
Thanks: 23
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Over The Rainbow will become famous soon enough
Default

Đây là bài của hôm nay.

*Hợp chất X có M< 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 g X sinh ra 405,2 ml CO2 và 0,27 g H20. X t/d với dd NaC03 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng = số mol X đã dùng. CTCT của X?

Đọc đề ta thấy X phải vừa có OH và cả COOH (thật ra nhìn đáp án bên dưới cũng có rồi).
Đặt CTPT là CxHyOz

CxHyOz + (4x+y-2z)/4 02 -> xCO2 + y/2 H20

n C02 = 0,02
n H20 = 0,015
m 02 = 0,644 => n = 0,02

Làm sao tìm CTPT? Dùng 12x/mC = y/mH = 16z/mO thì ko ra, với lại cũng chưa biết M mà.

Còn làm như bạn nnes chỉ như bài trước thì thế này
nC02 = ax = 0,02
n H20 = ay/2 = 0,015
m X = a(12x+ y+16z) = 0,486
= 12ax + ya+ 16az = 0,486
=> az= 0,0135

Thế này rồi tớ cũng ko biết làm gì luôn!

*Cho 0,04 mol 1 hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH, CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ w dd chứa 6,4 g brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75M. K/lg CH2=CH-COOH là:

A. 1,44
B. 2,88
C. 0,72
D. 0,56


Số mol CH2=CH-COOH là a, CH3COOH là c, CH2=CH-CHO là b

T/d với brom: a + b = 6,4: 180 = 0,04
T/d với NaOH: a+ c = 0,04x0,75 = 0,03
a+b+c = 0,04
=> mol a = 0,03
=> m = 2,16.

Bài này rõ ràng là sai rồi. Nhưng mà sai chỗ nào?

* Độ linh động của H tăng hay giảm thì có liên quan gì đến tính tan, axit hay nhiệt độ sôi ko? Giữa axit, phenol, ancol,H2C03 thì độ linh động của H tăng dần theo thứ tự là
ancol < phenol < axit < H2CO3 ?


Cám ơn các bạn - bạn nnes đã đọc bài.
Over The Rainbow vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-12-2009 Mã bài: 44249   #1656
bimat
Thành viên ChemVN
 
bimat's Avatar

hay cười
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 31
Posts: 4
Thanks: 7
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bimat is an unknown quantity at this point
Default cùng nhau phân tích và làm bài

bài 1:
theo bạn tính thì số mol của o2 và co2 =nhau nên theo pt ta có thể suy ra
(4x+y-2z)/4=x
=> y=2z
theo pt ta có 0.015*x=0.009*y(mình nghĩ nên dùng số mol co2 là 0.018 thì chính xác hơn)
=>x/y=3/5
vì M<170 nên ta có thể suy ra CTPT là C6H10O5

thay đổi nội dung bởi: bimat, ngày 08-12-2009 lúc 11:33 PM. Lý do: nham
bimat vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bimat vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Over The Rainbow (08-24-2009)
Old 08-12-2009 Mã bài: 44251   #1657
nnes
Thành viên tích cực

Pro đẹp choai
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 36
Posts: 273
Thanks: 36
Thanked 244 Times in 162 Posts
Groans: 1
Groaned at 10 Times in 10 Posts
Rep Power: 32 nnes will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Over The Rainbow View Post
Đây là bài của hôm nay.

*Hợp chất X có M< 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 g X sinh ra 405,2 ml CO2 và 0,27 g H20. X t/d với dd NaC03 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng = số mol X đã dùng. CTCT của X?

Đọc đề ta thấy X phải vừa có OH và cả COOH (thật ra nhìn đáp án bên dưới cũng có rồi).
Đặt CTPT là CxHyOz

CxHyOz + (4x+y-2z)/4 02 -> xCO2 + y/2 H20

n C02 = 0,02
n H20 = 0,015
m 02 = 0,644 => n = 0,02

Làm sao tìm CTPT? Dùng 12x/mC = y/mH = 16z/mO thì ko ra, với lại cũng chưa biết M mà.

Còn làm như bạn nnes chỉ như bài trước thì thế này
nC02 = ax = 0,02
n H20 = ay/2 = 0,015
m X = a(12x+ y+16z) = 0,486
= 12ax + ya+ 16az = 0,486
=> az= 0,0135

Thế này rồi tớ cũng ko biết làm gì luôn!

*Cho 0,04 mol 1 hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH, CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ w dd chứa 6,4 g brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75M. K/lg CH2=CH-COOH là:

A. 1,44
B. 2,88
C. 0,72
D. 0,56


Số mol CH2=CH-COOH là a, CH3COOH là c, CH2=CH-CHO là b

T/d với brom: a + b = 6,4: 180 = 0,04
T/d với NaOH: a+ c = 0,04x0,75 = 0,03
a+b+c = 0,04
=> mol a = 0,03
=> m = 2,16.

Bài này rõ ràng là sai rồi. Nhưng mà sai chỗ nào?

* Độ linh động của H tăng hay giảm thì có liên quan gì đến tính tan, axit hay nhiệt độ sôi ko? Giữa axit, phenol, ancol,H2C03 thì độ linh động của H tăng dần theo thứ tự là
ancol < phenol < axit < H2CO3 ?


Cám ơn các bạn - bạn nnes đã đọc bài.
OK, mình sẽ giúp bạn.
Bài 1:
Giải tiếp đoạn
nC02 = ax = 0,018 ( bạn làm tròn kinh quá )
n H20 = ay/2 = 0,015
m X = a(12x+ y+16z) = 0,486
= 12ax + ya+ 16az = 0,486
=> az= 0,015
C1: Nếu có 1 nhóm -OH và 2 nhóm -COOH --> có 5O --> z = 5 --> a = 0,003
--> x = 6, y = 10,
C6H10O5 (M = 162 < 170 )

C2: ax : ay: az = x:y:z = 6:10:5
--> CT (C6H10O5)n
để M < 170 --> n = 1

Bài 2: Đây là 1 câu của đề thi ĐH khối B năm 2009
Bạn lưu ý là
CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O --> CH2Br-CHBr-COOH + HBr
--> T/d với brom: a + 2b = 6,4: 180 = 0,04
-->....
nnes vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nnes vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Over The Rainbow (08-24-2009)
Old 08-13-2009 Mã bài: 44287   #1658
darkangeldn
Thành viên ChemVN

darkangeldn
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 darkangeldn is an unknown quantity at this point
Angry cho em hỏi về đồng phân của C2H4O2 và tên gọi

em viết được 8 cái đồng phân của C2H4O2 nhưng ko bít đúng hay ko cũng ko bít gọi tên. Nhờ mấy pro giúp giùm:
1. CH3 - O - CH = O
2. CH2OH - CH = O
3. CH3COOH
4. HCOOCH3
5. CH2=CH - O - OH
Với 3 cái đồng phần vòng nữa:
6. Gồm 3 đỉnh lần lượt là: CHOH, CH2, O
7. Gồm 3 đỉnh lần lượt là: O, O, CH-CH3
8. Gồm 4 đỉnh lần lượt là: CH2, CH2, O, O
darkangeldn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darkangeldn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mantichore (08-26-2009)
Old 08-14-2009 Mã bài: 44306   #1659
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Cái 1 với cái 4 khác nhau ở đâu?

Cái vòng 3 đỉnh số 7 chưa thấy bao giờ.

5,6,8 ít bền, thường chỉ là dạng trung gian trong phản ứng (intermediate substance)

Ở phổ thông thì chỉ cần vẽ 3 cái đầu thôi mình nghĩ là ok rồi.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mantichore (08-26-2009)
Old 08-14-2009 Mã bài: 44356   #1660
littleboy
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 littleboy is an unknown quantity at this point
Default cho hỏi về đồng phân

cho mình hỏi làm sao để bik 1 CTPT này có những đồng phân( mạch, hình học,....) ví dụ : C4H8O2
littleboy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:57 AM.