Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - bài tập nhiệt động học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-25-2010 Mã bài: 58403   #41
maixdung178
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 maixdung178 is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình, có một số tình chất nhiệt động của phản ứng hóa học, hay một quá trình, là:
1. Nhiệt hóa học (hay hiệu ứng nhiệt của phản ứng) - dental H của phản ứng
2. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ.
3. Sự biến đổi entropy, và sụ phụ thuộc vào nhiệt độ của biến thiên entropy
4. Quan trọng nhất, theo minh là biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng. Và đưong nhiên, cả sự phụ thuộc của nó vào nhiệt độ
maixdung178 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn maixdung178 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
caibang100193 (04-26-2010)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn maixdung178:
vũ ròm (05-13-2010)
Old 05-05-2010 Mã bài: 59137   #42
hoang thanh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoang thanh is an unknown quantity at this point
Default

mình nghĩ các đặc trưng của nhiệt động học chính là các đại lượng mô tả của nhiệt động học đó :như là S hàm entropi,H hiẹu ứng nhiệt của phản ứng ,U nội năng của hệ , G năng lượng gips hay hàm entropi tu do hay thế đẳng áp ,và F là hàm thế đẳng tích .nếu bạn muốn biết rõ về các hàm này thì đọc hóa lí 2 của nxb bách khoa nhé.
hoang thanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hoang thanh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
vũ ròm (05-13-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59530   #43
lê văn lâm
Thành viên ChemVN
 
lê văn lâm's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Location: sai-dong
Tuổi: 32
Posts: 10
Thanks: 24
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê văn lâm is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lê văn lâm
Default

trong phép chuẩn độ nhỏ bazo vào acid với chỉ phenolpthlein, vì từ không màu sang màu hồng dễ phát hiện, phép chuẩn độ có độ chíng xác cao.
không bảo quản NaOH lâu được là do NaOH đã tác dụng với CO2 trong khí ---> tạo ra hỗn hợp NaOH và NaHCO3. Đem chuẩn độ chính là chuẩn độ hỗn hợp NaOH và NaHCO3.
thân.

thay đổi nội dung bởi: lê văn lâm, ngày 05-08-2010 lúc 07:07 PM.
lê văn lâm vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-08-2010 Mã bài: 59538   #44
jerrynguyen
Thành viên ChemVN

lovechem
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 31
Posts: 35
Thanks: 3
Thanked 30 Times in 21 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 jerrynguyen is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình bảo quản NaOH bằng cách đổ một lớp dầu vào trong bình (để tránh tiếp xúc với không khí). Khi cần lấy ra thì dùng pipet cắm sâu xuống dung dịch để lấy.
jerrynguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2010 Mã bài: 59918   #45
Le Vy
Thành viên ChemVN

hoa hoc la cuoc song cua toi
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Le Vy is an unknown quantity at this point
Default Ảnh hưởng của hồ tinh bột

Các bạn cho mình hỏi thí nghiệm này nha:
Hút 10 ml K2Cr2O7, 5 ml H2SO4 (1:5), 5 ml KI vào một bình tam giác, để yên khoảng 10 phút. Chuẩn độ dd đựng trong bình tam giác bằng NaS2O3 cho đến khi dd có màu vàng nhạt + vài giọt chỉ thị hồ tinh bột . Chuẩn đô tiếp đến mất màu xanh ( dd có thể không màu hoặc có màu xanh xám nhạt của Cr3+)

Câu hỏi: Tại sao phải cho hồ tinh bột vào khi dd có màu vàng rơm mà không cho ngay vào lúc đầu ?
Mình cần câu trả lời gấp. Cám ơn các bạn nhiều!
Le Vy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2010 Mã bài: 59922   #46
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

câu này khi thực tập hóa đại cương các thầy đã nói rất rõ, trong phân thực tập phân tích các thầy cũng nói đi nói lại mà

Lý do là màu xanh có được là do sự tạo phức giữa iot và tinh bột. phức này bền và khó phá. nên khi còn nhiều iot cho tinh bột và màu sẽ là xanh đậm (sẫm) lúc này khi cho thiosunfat vào phản ứng xảy ra khó=> phản ứng chậm. như vậy là không thỏa với điều kiện phản ứng chuẩn độ.
Kết quả là em sẽ bị sai số thừa.
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-13-2010), lê văn lâm (05-22-2010), Le Vy (05-13-2010), solomen2812 (05-13-2010)
Old 05-13-2010 Mã bài: 59959   #47
Le Vy
Thành viên ChemVN

hoa hoc la cuoc song cua toi
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Le Vy is an unknown quantity at this point
Default

Em cũng đã suy luận ra điều này nhưng em muốn biết thêm rằng:
Khi cho KI dư ban đầu phản ứng với dd Na2S2O3 thì khi phản ứng xảy ra, nồng độ KI có giảm không? Nếu mà giảm thì tất nhiên phản ứng sẽ xảy ra theo chiều nghịch tức là chiều giảm lượng iot tạo thành có thể suy ra khi giảm lượng iot tạo thành thì mảu của nó tạo với tinh bột sẽ giảm
Le Vy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2010 Mã bài: 59965   #48
Ngài Bin (Mr.Bean)
Banned

Peace for Pyongyang!!!
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: Bình Nhưỡng
Posts: 43
Thanks: 286
Thanked 29 Times in 18 Posts
Groans: 24
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ngài Bin (Mr.Bean) has a little shameless behaviour in the past
Send a message via Yahoo to Ngài Bin (Mr.Bean)
Default

Đúng là suy luận! KI đã phản ứng hết với K2Cr2O7 (vì dư) để tạo I2, từ lượng I2 suy ra nồng độ KI ban đầu!
Bạn nói KI giảm trong quá trình thêm Na2S2O3 là sao? trannguyen đã cho một câu trả lời k thể nói gì thêm!
Ngài Bin (Mr.Bean) vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60017   #49
Le Vy
Thành viên ChemVN

hoa hoc la cuoc song cua toi
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Le Vy is an unknown quantity at this point
Default

Theo bạn thì từ lượng I2 tạo thành có thể suy ra nồng độ của KI ban đầu, nhưng làm sao có thể xác định được lượng I2 tạo thành là bao nhiêu ?
Vậy I2 đã phản ứng với NaS2O3 trước và đã góp phần làm giảm lượng I2 tạo thành, màu xanh nhạt và màu xanh đậm đều là phản ứng của hồ tinh bột với I2 hay sau , nếu lượng Iot nhiều sẽ xảy ra màu xanh đậm còn nếu lượng iot ít thì chỉ dừng lại ở giai đoạn tạo phức màu xanh nhạt thôi sao?

thay đổi nội dung bởi: Le Vy, ngày 05-14-2010 lúc 07:51 AM.
Le Vy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60025   #50
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Chào các bạn,
Khi dùng phương pháp iod để xác định nồng độ K2Cr2O7 (hay Na2S2O3), người ta dùng dư KI và cũng không quan tâm lượng dư này chính xác là bao nhiêu. Đây không phải là vấn đề cần đào sâu trong phân tích định lượng.
Phản ứng giữa KI dư với K2Cr2O7 sinh ra I2 nhưng thực ra là ion I3(-) tan được trong nước. I3(-) có dạng "đinh vít" nên khi phản ứng với hồ tinh bột, nó sẽ chui vào cấu trúc dây xoắn của hồ tinh bột. Lượng I3(-) trong dung dịch càng nhiều, I3(-) chui vào càng sâu và màu xanh của dung dịch càng đậm. Một khi chuyện này xảy ra, muốn "kéo" I3(-) ra để phản ứng thì cần thời gian thật lâu (động học) hoặc/và lượng dư Na2S2O3. Cả hai điều này vi phạm nguyên tắc của phản ứng chuẩn độ nên người ta nên tránh.
Như vậy điều này trả lời cho câu hỏi tại sao nên cho chỉ thị hồ tinh bộ vào dung dịch mẫu chỉ khi lượng I3(-) còn lại ít (màu vàng rơm nhạt).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bety (06-09-2010), Le Vy (05-14-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-14-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:22 PM.