Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-11-2010 Mã bài: 59770   #4791
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Theo anh Phúc nói thì phản ứng này KHÔNG có nếu PbO2 vẫn còn đúng không:
Mn(2+) + 2H(+) + 5NO3(-) ---> MnO4(-) + 5NO2 + H2O

thay đổi nội dung bởi: Trần Văn Quyết, ngày 05-11-2010 lúc 08:11 PM.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010 Mã bài: 59793   #4792
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Theo anh Phúc nói thì phản ứng này KHÔNG có nếu PbO2 vẫn còn đúng không:
Mn(2+) + 2H(+) + 5NO3(-) ---> MnO4(-) + 5NO2 + H2O
Phản ứng này không xảy ra được em ạ. Vì tính oxi hoá của MnO4- cao hơn HNO3 (trong môi trường axít).
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), Trần Văn Quyết (05-12-2010)
Old 05-12-2010 Mã bài: 59835   #4793
ngochan
Thành viên ChemVN
 
ngochan's Avatar

pengoc
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Location: I live in Phong Phu village Cau Ke dictrict Tra Vinh city
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ngochan is an unknown quantity at this point
Default

cảm ơn anh Phúc
than !
ngochan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59863   #4794
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

[QUOTE=Hồ Sỹ Phúc;59731]
- Trong dung dịch dạng phân tử, nguyên tử tồn tại rất ít, chỉ có một số chất như: H2O, CH3COOH, C2H5OH, NH3...

theo mình dù ít dù nhiều thì cũng ko thể tồn tại 100% dưới dạng nguyên tử,phân tử được. Còn tùy thuộc dung môi bạn dùng là gì nữa. Bởi vì khi đó sẽ xảy ra sự san bằng cường độ A-B. Thậm chí trong dung môi là H2O thì các chất trên cũng không thể tồn tại 100% ở dạng nguyên tử, phân tử!Mình nghĩ v ko biết đúng ko nhỉ? hichic

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59867   #4795
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

[QUOTE=hankiner215;59863]
Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
- Trong dung dịch dạng phân tử, nguyên tử tồn tại rất ít, chỉ có một số chất như: H2O, CH3COOH, C2H5OH, NH3...
theo mình dù ít dù nhiều thì cũng ko thể tồn tại 100% dưới dạng nguyên tử,phân tử được. Còn tùy thuộc dung môi bạn dùng là gì nữa. Bởi vì khi đó sẽ xảy ra sự san bằng cường độ A-B. Thậm chí trong dung môi là H2O thì các chất trên cũng không thể tồn tại 100% ở dạng nguyên tử, phân tử!Mình nghĩ v ko biết đúng ko nhỉ? hichic
Mình đang "mô tả" cho em lớp 9, để dễ hiểu thì nên dừng lại ở đó thôi bạn ạ. Vì nói nữa sợ em bị khủng hoảng! Hihi. Dù sao cũng cảm ơn bạn!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010)
Old 05-12-2010 Mã bài: 59869   #4796
Pleinair
Thành viên ChemVN

Chemist
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Pleinair is an unknown quantity at this point
Question I2 trong benzen ???

Thí nghiệm được tiến hành như sau: cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd NaI. Sau đó thêm một ít benzen =>xuất hiện mặt phân cách giữa 2 dd. Sau đó thêm dd Br2 vào thì thấy phía trên mặt phân cách có màu hồng, còn phía dười mặt phân cách có màu vàng nhạt.
Mình đoán là phản ứng sẽ sinh ra I2, một phần I2 tan trong benzen tạo ra màu hồng,còn phần còn lại ko tan sẽ tạo ra màu vàng phía dưới? Anh chị nào biết giải đáp hộ em với?
Pleinair vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59875   #4797
nh0cking_ab2
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nh0cking_ab2 is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình thì nguyên nhân là do độ phân ly ra OH¬- của Cu(OH)2 và [Cu(NH3)4](OH)2 khác nhau.
[Cu(NH3)4](OH)2 = [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
[Cu(NH3)4]2+ = Cu2+ + 4NH3 Kb [Cu(NH3)4]2+= 1,07.10^12
Chính OH làm cho tính base của [Cu(NH3)4](OH)2 mạnh.

Cu(OH)2 = Cu2+ + 2OH-
Kb Cu(OH)2= 3,4.10^-7
Phương trình thứ 2 khó phân ly ra OH- vì hằng số cân bằng bền của Cu(OH)2 rất nhỏ xấp xỉ gần bằng không. Nên nó là một base yếu.
Thân !

thay đổi nội dung bởi: nh0cking_ab2, ngày 05-12-2010 lúc 09:07 PM.
nh0cking_ab2 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59881   #4798
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Mời các bạn xem thêm Ở đây! Không biết 2 bạn này thế nào mà hỏi 2 cái giống nhau?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010)
Old 05-12-2010 Mã bài: 59886   #4799
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Anh Phúc và các bạn cho em hỏi luôn, MnSO4 có bị nhiệt phân không?
(MnSO4 ---> MnO2 + SO2 ?)
cám ơn nhiều hen!
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59888   #4800
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Chào bạn! Đúng là Br2 đẩy được I2 ra và phân bố như bạn đã mô tả. Do I2 tan tốt trong benzen hơn trong nước nên hầu hết I2 được "chiết" vào trong benzen. Phần còn lại trong nước là khá nhỏ nên nó có màu vàng nhạt. Dung dịch I2 trong Benzen sẽ hấp thụ ánh sáng ở vùng khác trong nước, do dung môi khác nhau có tác dụng đến sự hấp thụ ánh sáng (phân cực và không phân cực) do đó nó có màu hồng, nếu nhiều I2 thì có màu tím.
Một điều cần chú ý là Br2 cũng có khả năng bị chiết bởi benzen, và phần dung dịch Br2 trong nước cũng có màu vàng và phần dung dịch Br2 trong benzen cũng có màu hồng (nhưng nhạt hơn I2)...
Vậy thí nghiệm trên không biết có mục đích như thế nào? Làm sao chứng minh được sự tạo thành I2, khi Br2 cũng có khả năng giống I2...
Mong được trao đổi thêm về vấn đề này, nhất là tác giả hãy cho biết rõ mục đích của thí nghiệm!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-13-2010 lúc 10:51 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AK47 (07-17-2010), AQ! (06-23-2010), dst (05-16-2010), Hoàng Dương (07-22-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-13-2010), Pleinair (05-13-2010), Th13teen (05-15-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:47 AM.