Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: Các bạn đọc xong nhớ quay lại đánh giá phần này nhé!!
Tuyệt vời!! 19 31.67%
Hoàn Hảo!! 6 10.00%
Hay!! 22 36.67%
Bình thường!! 14 23.33%
Kém!! 6 10.00%
Multiple Choice Poll. Voters: 60. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-18-2010 Mã bài: 60450   #391
tuanthptbd81
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 43
Posts: 32
Thanks: 2
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanthptbd81 is an unknown quantity at this point
Default

mình nhớ đã gởi bài trả lời rồi mà.
Theo pt trên:deltaE= delta(m).c2
như vậy phản tỏa nhiệt thì tổng khối lượng chất sau phản ứng sẽ giảm,còn pư thu nhiệt thì tổng khối lượng chất sau pư sẽ tăng.Pư không thu ko tỏa thì ko có sự thay đổi khối lượng
Đối với những phản ứng mà năng lượng tỏa ra rất lớn vd như pư hạt nhân chẳn hạn thì delta(m) giảm lớn -tức định luật bảo toàn m không dùng được.
Còn những pư hh bình thường năng lượng thu hoặc tỏa khoảng 10^2 đến 10^3J thì delta(m)=10^3/C^2 khoảng 10^-10 rất bé nên bỏ qua.Vậy đlbtkl vẫn áp dụng được.
Thân
tuanthptbd81 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tuanthptbd81 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-18-2010)
Old 05-18-2010 Mã bài: 60507   #392
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tuanthptbd81 View Post
mình nhớ đã gởi bài trả lời rồi mà.
Theo pt trên:deltaE= delta(m).c2
như vậy phản tỏa nhiệt thì tổng khối lượng chất sau phản ứng sẽ giảm,còn pư thu nhiệt thì tổng khối lượng chất sau pư sẽ tăng.Pư không thu ko tỏa thì ko có sự thay đổi khối lượng
Đối với những phản ứng mà năng lượng tỏa ra rất lớn vd như pư hạt nhân chẳn hạn thì delta(m) giảm lớn -tức định luật bảo toàn m không dùng được.
Còn những pư hh bình thường năng lượng thu hoặc tỏa khoảng 10^2 đến 10^3J thì delta(m)=10^3/C^2 khoảng 10^-10 rất bé nên bỏ qua.Vậy đlbtkl vẫn áp dụng được.
Thân
Được rồi hen, mình công nhận rằng khối lượng có liên quan tới năng lượng, cả với electron. Mình lấy pư hóa học làm ví dụ cho dễ. Đối với 1 phản ứng tỏa nhiệt chẳng hạn, hệ từ năng lượng cao chuyển sang năng lượng thấp do các e chuyển từ trạng thái kích thích cao sang trạng thái ổn định hơn. Sự giảm mức năng lượng của mỗi e này kèm theo sự phát xạ photon.
Mặt khác ta biết rằng photon lại có khối lượng. Dễ chứng minh được: ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua gần các sao nặng do lực hấp dẫn -> m(photon) > 0. Như vậy thì độ hụt khối của e chính là khối lượng của các photon bị mất đi (điều này có liên quan gì tới biểu thức E = mc^2 không nhỉ, c là vận tốc photon, m tổng là khối lượng các photon mất đi, chỉ thiếu 1/2 so với W = 1/2mv^2).
Như vậy, với 1 phản ứng:
TG ---> SP + photon
m(TG) > m(SP) (*)
nhưng: m(TG) = m(SP) + m(photon) (**)
Như vậy định luật bảo toàn khối lượng vẫn đúng đấy chứ (**), chỉ có cách chúng ta dùng nó không đúng thôi (*).
Mong nhận được ý kiến trao đổi của các bạn.

Thân!
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-19-2010)
Old 05-18-2010 Mã bài: 60511   #393
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Bạn chỉ cần viết 2 quá trình oxi hóa khử là thấy ngay mà:
I2 + 2e = 2I-
2S2O3(2-) = S4O6(2-) + 2e
Rõ ràng trong quá trình khử ở trên, 2 ion S2O3(2-) giải phóng 2 e => 1 ion S2O3(2-) giải phóng 1 e!!!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dst vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
arozuki (05-27-2010)
Old 05-26-2010 Mã bài: 61105   #394
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi mfx View Post
Mọi người ơi cho e hỏi tỷ khối là gì ạ. Vd nó nói cho ... tác dụng với HNO3 sinh ra NO với NO2 có tỷ khối với hidro = 19 là sao ạ
hì e còn dở môn này mong đc hướng dẫn tận tình :D
tỷ khối là khối lượng mol trung bình dùng cho hh khí
tỷ khối No vào NO2 so với H2 là 19
--> Mtb = 19*2=38
Mtb = (mNO + mNO2)/(nNO+ n NO2)
từ tỷ khối ta có thể suy ra tỷ lệ mol
NO: 30____8
______\__/
_______38
______/__\
NO2:46___8
suy ra tỷ lệ mol NO/NO2 = 8/8 = 1/1

thay đổi nội dung bởi: charming_boy, ngày 05-26-2010 lúc 10:14 AM.
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn charming_boy vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mfx (05-26-2010)
Old 05-26-2010 Mã bài: 61107   #395
mfx
Thành viên ChemVN

Có đến 33 răng
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mfx is an unknown quantity at this point
Default

hi` cám ơn anh nhiều ạ nhanh quá trời ngạc nhiên luôn :D
sẵn cho e hỏi luôn, có những trường hợp khác người ta cho dd có tỷ khối là sao và để lam chi ạ
mfx vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61110   #396
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Sr. "tỷ khối " là từ viết tắt của cụm từ " tỷ số khối lượng " , nhằm nêu lên mối quan hệ giữa khối lượng của chất này với khối lượng của chất khác . Nếu cho tỷ khối thì pai cho tỷ khối so với chất gì. từ đó suy ra klr. ta không nên đồng nhất hai khái niệm này.
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn charming_boy vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mfx (05-26-2010)
Old 05-26-2010 Mã bài: 61113   #397
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 20 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi mfx View Post
anh cho em thử 1 ví dụ đi em không hiểu vấn đề này lắm ạ !!!
cứ tưởng cậu gặp TH này rùi ko hỉu mới hỏi. VD tỷ khối của dầu so với nước(nguyên chất) là 0,8. theo tui nhớ hình như tỷ khối chỉ là so sánh vs nước thui
Note:
không pải gọi bằng anh đâu
lần sau hỏi nên lên chatbox cho tiện

thay đổi nội dung bởi: charming_boy, ngày 05-26-2010 lúc 10:42 AM.
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn charming_boy vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mfx (05-26-2010)
Old 05-27-2010 Mã bài: 61208   #398
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default Độ tan của CaCO3 trong CO2.aq

Vấn đề là như sau:
CO2 + aq ---> CO2.aq K=0.024
1/Tính pH của dd với đk PCO2= 1atm
2/Giữ PCO2 ko đổi (1atm), hòa tan CaCO3 vào dd trên, tính pH và độ tan của CaCO3 biết H2CO3 có pK1=6.4 , pK2=10.2 ,TCaCO3= 10^-8.3
Câu 1 ok, câu 2 mình tính dựa vào cân bằng CaCO3 +2H+ --->Ca2+ + CO2 + H2O
nhưng ra [CO32-]> S, ko biết có sai sót ở đâu ko, rất mong mọi người cho ý kiến
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-27-2010 Mã bài: 61234   #399
glory
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 35
Posts: 81
Thanks: 0
Thanked 49 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 glory will become famous soon enough
Default

Mình nghĩ bài này thiếu cân bằng của CO2.aq + H2O --> H2CO3 nhưng liệu khi bảo toàn nồng độ H+ ở câu 2 thì có liên quan đến H+ ở câu 1 ko?
glory vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-27-2010 Mã bài: 61236   #400
arozuki
Thành viên ChemVN
 
arozuki's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 32
Posts: 8
Thanks: 7
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 1 Post
Rep Power: 0 arozuki is an unknown quantity at this point
Default

các chất tồn tại ở những trạng thái dừng có mức năng lượng khác nhau.Chất tồn tại ở trạng thái có mức năng lượng thấp bền vững hơn.Do đó các chất luôn có xu hướng chuyển về trạng thái có mưc năng lưong thấp kèm theo sự bức xạ năng lương ra ngoài .Trong phản ứng hóa học thì năng lương chủ yêu dc giải phong dưới dang nhiệt nhưng các nuclon vẫn được bảo toàn(các nguyên tố không bị biến đổi).Trong hóa học thì khối lương đươc tinh bằng số khối(số nuclon) nên định luật bảo toàn khối lương vẫn đúng.Nếu là phản ứng hạt nhân thi định luật này không đúng nữa vì đã có sự tạo thành hạt nhân khác
arozuki vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:30 PM.