Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-06-2008 Mã bài: 19240   #1851
thanhatbu_13
Moderator
 
thanhatbu_13's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 40
Posts: 239
Thanks: 34
Thanked 65 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 7 Times in 5 Posts
Rep Power: 32 thanhatbu_13 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to thanhatbu_13 Send a message via Skype™ to thanhatbu_13
Default

vấn đề chúng ta không tranh luận là có sản phẩm thế ở vị trí ortho và para hay khôngmà vấn đề là giải thík sản phẩm nào chiếm ưu thế , tức sự cạnh tranh giữa yếu tố nhiệt động và yếu tố động hoá, vi bao giờ cũng có ít nhất 2 sản phẩm này,
Nhân đây mình hỏi rõ thêm vậy trạng thái chuyển tiếp để tìm năng lượng hoạt hoá ứng với cấu trúc như thế nào , hay sản phẩm cụ thể để xác định yếu tố nhiệt động. trong phản ứng Reimer-Tiemann .

MÀ thực tế trên thị trường hoá chất giá của 2-hydroxybenzaldehyde rẽ so với vị trí số 4 gần cả chục lần.
và cũng chú ý ở đây thì ở điều kiện thường 2-hidroxy benzaldehyde là chất lỏng còn para chất rắn
ortho-hydroxybenzaldehyde meta-hydroxybenzaldehyde para-hydroxybenzaldehyde
Synonyms ;; salisylaldehyde ;;3-hydroxybenzaldehyde ;4-hydroxybenzaldehyde

Appearance colorless oily liquid ;;; light-tan crystals ; ;; yellow to tan powder

Melting point -7 °C ;; ; 100-103 °C ; ;; 112-116 °C
Boiling point 196-197 °C ;; ; 191 °C 50 mm Hg ; ;; 310.00 - 311.00 °C

Còn với phản ứng Wilsmer để tồng hợp 2,4-dihydroxybenzaldehyde đi từ resorcinol mình đã thực hiện, hiệu xuất dc 54% trên phổ hồng ngoại cũng oki, điểm chảy của nó từ 134-135,2
Cái sản phẩm chính vẫn theo vào vị trí số 4 chứ ko phải là số 2 .
Như nếu đem resorcinol mà đi Nitro hoá thì nó sẽ thu dc hỗn hợp sản phẩm chứ ko phải 1 cái nào cả... tức có tính chọn lọc cực thấp.
thanhatbu_13 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19241   #1852
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tuanpoke
Bạn nào giúp mình với, để giải thích góc liên kết trong các hợp chất như SO2, F2O, CL2O. Tớ thấy cấu hình e của chúng đều tương tự như nhau , có khác là các e ở các mức năng lượng cao hơn thôi, ví dụ như thằng oxi có cấu hình là 2s2 2p4,S là 3s2 3p4; Cl và F cũng thế, khác nhau duy nhất là lớp 2 và thôi. Liệu mức năng lượng khác nhau có ảnh huởg tới góc liên kết ko?
Bạn à, do VB chưa giải quyết triệt để được vấn đề góc liên kết nên VSEPR ra đời và giải quyết hộ VB đấy. Theo tui được biết thì ngày nay mọi người vẫn dùng VSEPR để giải quyết vấn đề góc liên kết. Nguyên tắc cơ bản của VSEPR là các đôi e lkết sigma và đôi e tự do của ngtử tr.tâm sẽ định hướng trong không gian sao cho lực đẩy là yếu nhất.
Thứ tự mạnh yếu về sức đẩy đôi điện tự được phân chia như sau:
LL>LB>BB
B ba >B đôi > B đơn (L: liberty - đôi điện tử tự do; B: bond - đôi điện tử nối)
Lực đẩy càng lớn khi góc lkết bé hơn 90 độ.
Lực đẩy bằng 0 khi góc liên kết lớn hơn 90 độ
Lực đẩy càng giảm khi khi ĐÂĐ ngtử lkết với ngtử tr.tâm càng lớn ---> điện tử lệch ra xa ngtử tr.tâm ---> lực đẩy của chúng giảm đi và ngược lại.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19242   #1853
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Zero
Cơ chế thì dĩ nhiên đi qua cacben rồi.
Cách giải thích lọt tai nhất trong trường hợp này là của Hirao, L; Kito.T. Bull.Chem.Soc.Jpn, 1973, 46, 3470 với sự tạo thành phức trung gian như sau

Tuy nhiên cách giải thích này chỉ đúng cho muối natri phenoxide, là cái ta nói nãy giờ.
Còn với ví dụ của napoleon, tức là kali phenoxide thì cũng theo Hirao, L; Kito.T thì ở đây có sự tạo phức giữa nguyên tử cacbon trong CO2 với nguyên tử kali (khả năng tạo phức kém hơn natri nhiều). Nhưng theo Shine,H.J, Ref 402, p 344 và Ota.K Bull.Chem.Soc.Jpn, 1974, 47, 2343 thì vấn đề trở nên phức tạp hơn. Theo các ông thì mọt phần p-hydroxybenzoat tạo ra do sự chuyển vị của kali salixylat.
Nói chung hiện vấn đề này vẫn đang bàn cãi ^^
Coi chừng pa đang nhầm tiệp phản ứng ! Giải thích có giống nhau đâu ! Cái ông đag nói là Kolbe-Schmitt, cơ chế tạo phức với sodium cũng đơợc đề nghị cho phản ứng này !
Còn phản ứng Reimer-Tiemann thì khác à, ... tui cũng nghĩ gòi, cũng hơi có hướng, để qua ngày mai cái đã, vì ngày mai thi quyết liệt, chưa tham gia thảo luận được !

Thân !

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19250   #1854
Richard
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 33
Posts: 8
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Richard is an unknown quantity at this point
Default Hỏi về phương trình phản ứng

mấy huynh ơi giúp em với hic thua rồi
Mn2+ + H2O2--->? :mohoi

Bluemonster: Nhớ lần sau post đúng box ! Thanks !

thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 01-06-2008 lúc 11:26 AM.
Richard vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19251   #1855
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Theo như pt bạn viết thì Mn2+ + H2O2 có nghĩa là p/ứ của bạn thực hiện trong môi trường acid. Bạn chịu khó tra thế oh-khử của cặp oh-khử tương ứng, nếu có thể thì bạn nên viết giản đồ Latimer ra dđể dễ nhìn và dễ làm hơn như vậy tì mới có thể xác định được sản phẩm bạn nhé. Thân!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19256   #1856
LessThanPerfect
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2007
Posts: 53
Thanks: 0
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 31 LessThanPerfect is a jewel in the rough LessThanPerfect is a jewel in the rough LessThanPerfect is a jewel in the rough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khanh
Em thấy cái này xài VSEPR là ổn nhất, cứ dựa vào đám mây liên kết để giải thích sự đẩy góc liên kết hóa trị là được.
Do đó, cứ so sánh F2O và Cl2O trước. Sau đó ss thằng SO2 sau.
Anh LTP oai, sao cái cách anh trả lời giống mấy ngừ trong chemicalforums quá :welcome
Anh là sv ĐH hay đang ở nước khác mà sao tàn xài tiếng anh kô dzị
Em ơi, anh "xài" được tiếng Việt đó nhưng nhiều khi gặp mấy từ chuyên môn trong Hóa Học thì anh một là lười dịch sang tiếng Việt hoặc hai là không biết gọi sao trong tiếng Việt. Thế nên anh mới viết cả bài bằng tiếng Anh chứ tiếng Anh của anh cũng không khá gì. Anh học được lời giải ở trên từ lớp hóa học duy nhất mà anh lấy ở Đại Học, General Chemistry. Người ta dạy sao thì mình trả lời vậy chứ có biết gì khác nữa đâu!
LessThanPerfect vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19264   #1857
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

CO + KMnO4 -> cho chất gì ạ ( trong môi trường nào)

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-06-2008 Mã bài: 19269   #1858
linsaylinh
VIP ChemVN
 
linsaylinh's Avatar

Hâm và ngốc....
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: ^__^ NKT ^__^
Tuổi: 25
Posts: 323
Thanks: 5
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 35 linsaylinh will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to linsaylinh
Default

Hằng số nghiệm lạnh k được tính như thế nào ạh?
Nói rõ giùm em về phương pháp sắc kí với **

Chữ kí cá nhân Doanythingtoomustselfconfidentinself

linsaylinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2008 Mã bài: 19274   #1859
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi linsaylinh
Hằng số nghiệm lạnh k được tính như thế nào ạh?
Nói rõ giùm em về phương pháp sắc kí với **
Em tìm đọc trong mấy cuốn về Hóa Đại cương (General Chemistry) đều có trình bày về cách tính hằng số nghiệm lạnh và nghiệm sôi.

Để tìm hiểu về sắc ký (Chromatography) em có thể tìm đọc trong wikipedia
http://en.wikipedia.org/wiki/Chromatography

Nói chung, sắc ký là một kỹ thuật rất quan trọng trong phân tích và tách chiết hỗn hợp các chất dựa trên ái lực tương tác khác nhau của từng chất trong hỗn hợp với pha tĩnh (a stationary phase) thường là giấy sắc ký (loại giấy này dày hơn giấy lọc), silica gel, alox (alumina), cellulose.. Pha động (a mobile phase) sử dụng có thể là chất khí (gas chromatography) hoặc chất lỏng (liquid chromatography) là dung môi hữu cơ, nước...

Sắc ký có rất nhiều loại khác nhau ví dụ như một số loại tiêu biểu dưới đây:
- Sắc ký giấy: paper chromatography
- Sắc ký bản mỏng: thin layer chromatography (TLC)
- Sắc ký cột: column chromatography
- Sắc ký trao đổi ion: ion exchange chromatography
- Sắc ký pha đảo (chất phân cực ra trước): Reversed-phase chromatography
- Sắc ký hai chiều (dùng cho TLC): Two-dimensional chromatography

Ngày nay có rất nhiều loại máy sắc ký khác nhau ra đời ghép chung với máy hồng ngoại IR, khối phổ MS, .. tuy nhiên sắc ký cột vẫn là điều không thể tránh khỏi trong các lab tổng hợp hữu cơ và hợp chất tự nhiên. Việc lựa chọn hệ dung môi thích hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp là một nghệ thuật và tùy thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của bản thân.

Note: Wikipedia có hầu hết các định nghĩa về hóa học, phản ứng...quan trọng nhất em phải biết tiếng Anh từ khóa cần tìm để google: key words + wikipedia.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-07-2008 Mã bài: 19280   #1860
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Để cân bằng phản ứng oxi hóa khử của hợp chất vô cơ đúng là cứ luyện tập nhiều là quen thôi.

Tuy nhiên, thường các bạn học sinh gặp khó khăn trong việc tính số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ để cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử.

Để tham khảo cách tinh số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ, các bạn có thể đọc thêm trong cuốn "Organic Synthesis" của tác giả B. Smint (cuốn này trước đây có trên thư viện khoa Hóa, và thư viện trường ĐH KH TN TPHCM) có vài trang trình bày rất rõ ràng điều này. Có thể nhờ bạn bè hay anh chị nào đó photo mấy trang này làm tài liệu.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 4 (0 thành viên và 4 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:29 AM.