Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-10-2008 Mã bài: 19414   #1871
tuanpoke
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanpoke is an unknown quantity at this point
Default

như vậy thì đối với ngtu trung tâm mà có độ âm điện lớn thì góc sẽ nhỏ à
tuanpoke vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19415   #1872
tuanpoke
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanpoke is an unknown quantity at this point
Default

cho hỏi tí, như vậy với các hợp chất mà chỉ có duy nhất một liên kêt sigma( đơn ấy) thì ko bao giờ ng tử trung tâm lai hóa phải không?
tuanpoke vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19416   #1873
tuanpoke
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanpoke is an unknown quantity at this point
Thumbs down Đương lượng gam và các loại nồng độ!

Cho mình hỏi tí, về cái đương lượng gam và số đương lượng gam của 1 chất, nó có liên quan ko,theo tớ biết thì có tồn tại biểu thức liên hệ giữa 2 thằng này, cũng như với các cách tính nồng độ mol, %, molan..
Ngoài ra nó có liên hệ với khối lượng của 1 chất ko, và làm ơn giải thích giùm tớ thế nào là đương lượng gam 1 chất, số đương lượng gam, nói chung là cái gì có liên quan tới đương lượng( ông thầy Hóa giảng khó hiểu và dính tùmlum)
tuanpoke vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19417   #1874
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

bi nghĩ là đúng như vậy. Khi đó sự định hướng trong không gian không bị vặn vẹo khác thường so với sự định hướng của các orbital trong không gian như bộ nghiệm gốc của phương trình Schrodinger nữa

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19420   #1875
bicycle2007
Thành viên ChemVN
 
bicycle2007's Avatar

love failure
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Location: SG
Tuổi: 73
Posts: 93
Thanks: 18
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bicycle2007 is an unknown quantity at this point
Default

bi nghe nói đương lượng gam của một chất là số gam của chất đó tác dụng vừa đủ với 1.008gam hidro hay 8,000?? gam oxi. Bi nghĩ để hiểu khái niệm đương lượng gam và những thứ liên quan tới nó phải tìm hiểu bối cảnh lịch sử của sự ra đời khái niệm này. hic nhưng bi phải về đây, bữa nào lên 8 tiếp hic

Chữ kí cá nhân --->
vậy đó, người ta bỏ bi chỉ vì bi là một con ếch


bicycle2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bicycle2007 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bixinh (08-21-2008)
Old 01-10-2008 Mã bài: 19421   #1876
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Đẫ cos lần thảo luận về cái này rồi:
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/ch...2152#post12152


Đương lượng tên tiếng Anh là Equivalent (viết tắt Eq hay eq) là đơn vị đo trong hoá học. Tuy không thông dụng bằng khái niệm mol cũng như nồng độ mol nhưng đương lượng và nồng độ đương lượng cũng thường được các nhà hóa học sử dụng.

Về định nghĩa:
Đương lượng (eq) của 1 nguyên tố là số phần khối lượng của nguyên tố đó kết hợp với 1,008 phần khối lượng của Hidro hoặc 8 phần khối lượng của Oxi hoặc thay thế những lượng đó trong hợp chất.

Ví dụ: đương lượng của H là 1,008, của O là 8,0, của C là 3,0, của N là 4,6, của Al là 9,0, của Na là 23,0...

Qua các thí nghiệm hóa học định luật đương lượng đã được John Dalton (1766-1884) nêu ra từ rất lâu năm 1792 "các nguyên tố kết hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo các khối lượng tỉ lệ với đương lượng của chúng".

Hiện nay Đương lượng được định nghĩa chính thức là khối lượng tính bằng gam của một chất sẽ phản ứng với 6,022 x 1023 electron (hay proton)
+ Đối với ion hoá trị một, 1 Eq = 1 mol
+ Đối với ion hoá trị hai, 1 Eq = 0,5 mol
+ Đối với ion hoá trị ba, 1 Eq = 0,333 mol

Như vậy trong một phản ứng axit baz hay oxi hóa khử giữa A và B 1 đương lượng gam chắc chắn chỉ phản ứng với 1 1 đương lượng gam B. Nếu tách thành các bán phản ứng cho/nhận electron hay proton đồng thời quy về số electron hay proton thì từ đó ta có thể tính ra lượng chất cần cho phản ứng (thực ra việc tính toán này nếu dùng nồng độ mol cũng không khó khăn gì cho lắm, nồng độ đương lượng được dùng do vấn đề lịch sử và thói quen nhiều hơn là sự tiện lợi vượt trội so với cách tính qua mol)
VD phản ứng Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
theo mol/ Cm 1 mol 2 mol 1 mol 1mol
Theo eq 1eq 1eq
Thực nghiệm cho thấy rằng khối lượng nguyên tử của nguyên tố luôn luôn là 1 số nguyên lần của đương lượng của nguyên tố đó. Số nguyên đó cũng chính là hóa trị của nguyên tố. Vì vậy khối lượng đương lượng của một chất cho trước về thực tế bằng với lượng chất tính theo mol chia cho hoá trị của chất đó.

VD: kẽm Zn -2 e = Zn2+

khối lượng 1 mol nguyên tử kẽm là 65g vậy đương lượng gam của kẽm bằng số gam kẽm có thể tham gia phản ứng cho/nhận với 1 mol (Na : số Avogadro) electron hay proton sẽ = 65/2 = 32.5 g
như vậy cùng 1 khối lượng chất thì số đương lượng gam chất = số mol x hóa trị
65 gam kẽm = 1 mol Zn = 2 đương lượng gam Zn

Nồng độ mol: số mol chất có trong 1 lit
Nồng độ đương lượng: số đương lượngcó trong 1 lit

Xét 1 dung dịch Zn2+ bất kì ta có:
Nồng độ mol Cm= n/V với n là số mol, V là thể tích dung dịch đó
Nồng độ đương lượng Cn = số đương lượng / V

số mol (n) trong dung dịch được tính là m/M
số đương lượng trong dung dịch được tính là = n x hóa trị

suy ra Cn = nxCm

Như vậy toàn bộ quá trình thực ra là sự chuyển đơn vị. Chú ý rằng số đương lượng của một chất thay đổi theo từng phản ứng mà nó tham gia.
VD: Ví dụ: Đương lượng của H2SO4
+ Phản ứng với 2 H+ là 98:2=49
+ Phản ứng với 1 H+ là 98:1 = 98

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life


thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 01-10-2008 lúc 05:33 AM.
chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19422   #1877
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

IUPAC: The International Union of Pure and Applied Chemistry
trang web chính thức của IUPAC: http://www.iupac.org

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19423   #1878
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Mình nghĩ đơn giản là một cách đánh số của IUPAC cho Bảng hệ thống tuần hoàn
Các phân lớp electron
Chu kì 1, 2: chỉ có các nguyên tố s, p
Chu kì 3: xuất hiện 10 nguyên tố có 3d1 đến 3d10
Chu kì 4: 10 nguyên tố có 4d1 đến 4d10 và 14 nguyên tố có 4f1 đến 4f14 (Lantan 4f0)
Chu kì 5: 10 nguyên tố có 5d1 đến 5d10 và 14 nguyên tố có 5f1 đến 5f14 (Actinic 5f0)

IUPAC tách hai nhóm 14 nguyên tố 4f và 14 nguyên tố 5f ra thành group riêng (do tính chất của chúng quá giống nhau)

* 8 phân nhóm chính (phân nhóm A) từ IA đến VIIIA: các nguyên tố thuộc các phân nhóm này tương ứng với các cấu hình năng lượng mà electron cuối cùng sẽ ở orbital s hay p
Vd: Na Z=11 nên 1s2 2s2 2p6 3s1 có electron ngoài cùng rơi vào orbital s: nhóm IA
S Z = 16 nên 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có electron ngoài cùng rơi vào orbital p: nhóm VIA

* 8 phân nhóm phụ từ IB đến VIIIB gồm 10 group (phân nhóm VIIIB có 3 group): các nguyên tố thuộc các phân nhóm này tương ứng với các cấu hình năng lượng mà electron cuối cùng sẽ ở orbital d
Kể từ các nguyên tố có 3 lớp electron xuất hiện orbital d ( gồm 5 orbital chứa tối đa 10 electron)
VD:

Titan (Ti) Z = 22 nên 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2 có electron ngoài cùng rơi vào orbital d nhóm IIB. Khi xếp theo cấu hình electron tính từ nhân ra thì là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19426   #1879
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi tuanpoke
Cho mình hỏi tí, về cái đương lượng gam và số đương lượng gam của 1 chất, nó có liên quan ko,theo tớ biết thì có tồn tại biểu thức liên hệ giữa 2 thằng này, cũng như với các cách tính nồng độ mol, %, molan..
Ngoài ra nó có liên hệ với khối lượng của 1 chất ko, và làm ơn giải thích giùm tớ thế nào là đương lượng gam 1 chất, số đương lượng gam, nói chung là cái gì có liên quan tới đương lượng( ông thầy Hóa giảng khó hiểu và dính tùmlum)
Nói nôm na cho bạn dễ hình dung:
+ Đ = M / n
Đ: đương lượng gam của chất A nào đó đang xét
n :số nhóm OH- hay H+ ( đối với acid - base); số e trao đổi (trong p/ứ oh-khử)
M: ptử lượng chất A
+ N = m / Đ
N: số đương lượng gam chất A đang xét
m: khối lượng chất A
----> Nồng độ đương lượng CN (N nằm nhỏ ở fía dưới chữ C nha bạn; giống như chữ M trong CM vậy - vì ở đây mình ko viết được hic hic...) = N / V
Bạn chú ý nhé!!! Những điều trên là đương lượng trong phản ứng hóa học acid - base & oh - khử. Đối với p/ứ điện hóa thì khác nhé. Nếu bạn mới ở mức độ đại cương thì cần như trên là OK rồi. Khi nào học đến điện hóa thì bạn chịu khó đọc thêm sách nhé.Thân!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 06-19-2008 lúc 05:43 PM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19430   #1880
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Đâu chỉ phụ thuộc vào nguyên tử trung tâm mà còn phụ thuộc vào nguyên tử lk hay nhóm lk với nó nữa chứ! Như Cl2O có gốc lớn hơn F2O.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 3 (0 thành viên và 3 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:16 PM.