Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập phân tích định tính.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-08-2008 Mã bài: 22587   #21
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

cho em hỏi, bài thực tập phân tích năm 2 phần công thức tính độ cứng của nước hình như thầy in lộn. Nhờ thầy chỉ dùm em công thức đó
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-01-2008 Mã bài: 23361   #22
quoccuong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2008
Tuổi: 35
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 quoccuong is an unknown quantity at this point
Default mong mọi người hướng dẫn em làm 2 bài tập này với

bài 1: Tính pH của dung dịch khi trộn 20ml dung dịch H3PO4 0,1 M với 40 ml NaOH 0,05N biết hằng số axit của H3PO4: pK1=2;pK2=7;pK3=12
Bài 2: tính tỉ số nồng độ Fe3+ so với Fe2+ tối thiểu phải có đẻ có thể sử dụng chỉ thị diphenylamin trong phép chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 và H3PO4 biết E0Cr2O72-/Cr3+=1,34v E0 fe3+/fe2+=0.76v chỉ thị diphenylamin có E0=0.76v trao đổi 2 e
quoccuong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-27-2008 Mã bài: 24274   #23
thoa
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Binh Duong
Posts: 12
Thanks: 12
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thoa is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thoa
Default

Cho em hỏi trong phản ứng chuẩn độ kết tủa thì loại kết tủa tạo thành phải là kết tủa vô định hình. còn nếu trong phương phân tích khối lượng thì kết tủa phải là kết tủatinh thể. nhưng người ta vẫn dùng phương pháp phân tích khối lượng để xác định hàm lượng Fe(III) dùng kết tủa này là vô định hình .tại sao lại như vậy ???

thay đổi nội dung bởi: minhtruc, ngày 05-28-2008 lúc 01:02 AM. Lý do: sai từ chuẩn độ
thoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-28-2008 Mã bài: 24292   #24
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

To Thoa
Vẫn có thể dugn phương pháp khối lượng cho kết tủa vô định hình nhưng chú ý là kết tủa vô định hình thường có độ tinh khiết thấp do hấp phụ rất nhiều chất khác trong mẫu. Nếu bỏ qua điều này (chỉ trong trường hợp chắc chắn) thì có thể thực hiện định lượng Fe. Ngoài ra các kết tủa vô định hình thì độ khuyếm khuyết về cấu trúc cũng khá nhiều và dạng cân thường khác dạng kết tủa, trong trường hợp phân tích Fe như bạn đặt ra thì dạng cân là oxide Fe chứ không phải là Fe(OH)3.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-28-2008 Mã bài: 24312   #25
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

to quoccuong
1. thể tích sau dung dich: 20 + 40 = 60 mL
40 mL NaOH 0.05N = 20 mL NaOH 0.1N thì trung hòa 20 mL H3PO4 0.1M đến hết nấc 2. Dung dịch còn lại Na2HPO4 có nồng độ 0.1/3 (M). Tính pH dung dịch này dễ ợt, quoccuong tự tính.
2. Lưu ý là Fe3+ tạo phức với H3PO4 nên làm giảm thế chuẩn của cặp Fe3+/Fe2+ (gọi là thế chuẩn điều kiện). quoccuong nên cho biết thêm hằng số bề của phức Fe3+-H2PO4 để việc tính toán thực tế hơn. Nếu biết thể điều kiện này thì có thể tính tỷ số nồng độ Fe3+/Fe2+ tương ứng với khoảng giá trị F = 0.999-1.001 (chuẩn độ chính xác 99.9%).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2008 Mã bài: 24946   #26
meo u
Thành viên ChemVN

nang lam ma em ung hong
 
Tham gia ngày: May 2008
Location: thanh pho ho chi minh
Posts: 16
Thanks: 12
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 meo u is an unknown quantity at this point
Default

thay oi, mon phân tích điện hóa thi sao vay thay. Sao tui em hoc toan lythuyet ma chang co tiet bai tap ve dien hoa gi het, chi hoc lo to mo...em muon tham khao bt o dau vay thay!
meo u boi roi
meo u vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2008 Mã bài: 24950   #27
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi meo u View Post
thay oi, mon phân tích điện hóa thi sao vay thay. Sao tui em hoc toan lythuyet ma chang co tiet bai tap ve dien hoa gi het, chi hoc lo to mo...em muon tham khao bt o dau vay thay!
meo u boi roi
Bài tập phân tích điện hóa có thể tham khảo trong các cuốn text book bằng tiếng Anh như "Fundamental ò analytical chemistry" của Skoog, West, Holler, hoặc "Modern Analytical Chemistry" của Harvey. Hai cuốn này có trong www.gigapedia.org. Hình như tôi đã hướng dẫn cách vào trang web này load tài liệu rồi, bạn tìm xem.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-09-2008 Mã bài: 26917   #28
meo u
Thành viên ChemVN

nang lam ma em ung hong
 
Tham gia ngày: May 2008
Location: thanh pho ho chi minh
Posts: 16
Thanks: 12
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 meo u is an unknown quantity at this point
Default

Khi phân tích nguyên dạng hợp chất cơ kim của Chì trong nước bằng phương pháp GC, tạo dẫn suất với borat, người ta thường cho đệm acetat . Vậy ngoài acetat ta có thể cho đệm nào khác được không và tại sao phải thêm acetat.
Xin moi thẩy và các bạn giải đáp giùm!
meo u vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-10-2008 Mã bài: 26920   #29
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi meo u View Post
Khi phân tích nguyên dạng hợp chất cơ kim của Chì trong nước bằng phương pháp GC, tạo dẫn suất với borat, người ta thường cho đệm acetat . Vậy ngoài acetat ta có thể cho đệm nào khác được không và tại sao phải thêm acetat.
Xin moi thẩy và các bạn giải đáp giùm!
Phân tích các hợp chất organolead thì thường dùng tác chất Grignard và phổ biến hơn là dùng hợp chất sodium tetraalkylborate (alkyl là ethyl hay n-propyl) để tạo dẫn xuất. Với hợp chất sodium tetra alkyl borate thì thường thực hiện tạo dẫn xuất trong môi trường nước (ưu điểm của phuơng pháp này) thì môi trường pH tối ưu nằm trong khoảng pH từ 4-5.5, trong khoảng này chỉ có đệm acetate là phù hợp nhất do acetic acid có pKa = 4.75 có thể cho đệm năng cao nhất trong vùng pH 3.75-5.75, và đệm này phổ biến nhất, dễ pha chế, giá thành hạ. Các đệm khác khoảng đệm năng tốt trong khoảng pH trên là đệm urotropin (pKa = 5.12) và hệ đệm NaOH-potassium hydrophthalate (4.0-6.2). Tuy nhiên có thể sử dụng các hệ đệm này hay không còn tùy thuộc vào một số yếu tố khác nữa (như các phản ứng phụ có thể xảy ra với các hợp chất Pb hay độ tan các cấu tử đệm vào dung môi hữu cơ khi chiết các hợp chất alkylated organo lead hay không.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (08-30-2008), meo u (07-16-2009)
Old 08-30-2008 Mã bài: 27657   #30
socute_no1
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Posts: 33
Thanks: 32
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 socute_no1 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to socute_no1
Default Giúp em tính ss chuẩn độ với

Em mới học hóa pt nên chưa rõ kn sai số lắm.Các bro giúp em phần này với.


Chuẩn độ dd KCN 0.05N bằng AgNO3.Kết thúc khi bắt đầu xh tủa.Tính ss của phép chuẩn độ.Các hằng số em ko nhớ rõ lắm.Tra dùm em

Cái ss này thuộc loại ss nào a.
socute_no1 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:03 AM.