Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-06-2010 Mã bài: 62025   #1
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%

Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH

và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O

thay đổi nội dung bởi: hienkanel, ngày 06-06-2010 lúc 09:39 PM.
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 62036   #2
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%
Chỉ có một câu không đúng => Vậy đó chỉ là B hoặc D (vì mâu thuẫn nhau) ==> đề ra rất dễ bắt bài! Hihi
Từ đó dễ thấy đáp án là D.
Gọi số mol HI ban đầu là 1mol, ta có:
x^2/(1-2x)^2 = 1/64 <=> x = 0,1 => %HI pứ = 2x/1.100% = 20%
Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH
Dùng AgNO3 => Nhận được nhóm clorua: MgCl2, CuCl2.
Dùng BaCl2 => Nhận được nhóm sunfat: MgSO4, CuSO4
Còn lại nhóm nitrat: Mg(NO3)2; Cu(NO3)2
Dựa vào màu sắc dung dịch có thể phân biệt được mỗi muối trong các nhóm.
Vậy đáp án C có thể nhận biết được các muối trên (mà k cần dùng H2SO4)
Các đáp án khác đều không nhận biết được tất cả các muối.
Vậy bạn chọn đáp án nào? Đây có lẽ là băn khoăn của chính tác giả câu hỏi?
Ý của tôi là bài này không có đáp án thoả mãn yêu cầu! Mong các bạn góp ý thêm!
Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O
Pứ này có thể xảy ra. Nhưng cân bằng sai, chỗ 5H2O, thực ra chỉ cần 3H2O vì có 4H ở trong NH4NO3 mà tác giả câu hỏi "quên mất". Hihi

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-06-2010 lúc 11:09 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), hienkanel (06-07-2010)
Old 06-06-2010 Mã bài: 62040   #3
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi 2 câu này:
Khi đun nóng HI trong một bình kín
2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); ở toC có Kc = 1/64
Đáp án nào sau đây là không đúng ?
A. Hằng số cân bằng của HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k) ở nhiệt độ trên là 1/8
B. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 20%
C. Hằng số cân bằng của H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) ở nhiệt độ trên là 64
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%

Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các dung dịch muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2
Chọn cách dùng dung dịch nào sau đây mà cho thấy không nhận biết được hết các lọ trên
A. AgNO3, NH3
B. Pb(NO3)2, KOH
C. AgNO3, BaCl2, H2SO4
D. AgNO3, NaOH

và PtPƯ này đúng hay sai ạ:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O

Theo tớ thỳ đáp án không đúng là :
D. Ở nhiệt độ trên HI bị phân li là 2%
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Pt này đúng rồi còn gì !


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Old 06-07-2010 Mã bài: 62056   #4
vânpro^`95
Thành viên tích cực
 
vânpro^`95's Avatar

vịt bầu
 
Tham gia ngày: May 2010
Location: gầm cầu*_*
Posts: 128
Thanks: 181
Thanked 132 Times in 83 Posts
Groans: 7
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 vânpro^`95 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to vânpro^`95
Default

Mọi người cho em hỏi với:
Một hỗn hợp Na,K,Ba,Ca,ALvà Cu nghiền nhỏ trộn dều
làm thế nàp để tách riêng từng chất mà không làm thay đổi khối lg ban đầu
vânpro^`95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2010 Mã bài: 62115   #5
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trích:
Nguyên văn bởi vânpro^`95 View Post
Mọi người cho em hỏi với:
Một hỗn hợp Na,K,Ba,Ca,ALvà Cu nghiền nhỏ trộn dều
làm thế nàp để tách riêng từng chất mà không làm thay đổi khối lg ban đầu

Cho hh vào nước (lượng khá lớn nước để dd thu được đủ loãng, đảm bảo cho Ca(OH)2 không kết tủa), thu được 2 phần:
DD: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NaAlO2, KAlO2, Ba(AlO2)2, Ca(AlO2)2 (I)
(DD có thể không còn kiềm)
KT: Cu

Sục CO2 dư vào (I) thì dd gồm (kể cả còn hay không còn kiềm):
NaHCO3, KHCO3, Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
Kèm theo KT Al(OH)3 (nung KT -> Al2O3 -> (đpnc) -> Al)

Đun nóng dd sẽ thu được:
DD: Na2CO3, K2CO3. (II)
KT: BaCO3, CaCO3. (III)

Xử lý (II) bằng CO2 dư, dd thu được là NaHCO3, KHCO3.
Cô cạn bớt dd, sau đó làm lạnh thì tách được NaHCO3 kết tủa, còn KHCO3 thì vẫn tan.
Cho NaHCO3 vào HCl -> NaCl -> (đpnc) -> Na

Cho kết tủa vào H2C2O4 dư, lắc đều, thu được kết tủa CaC2O4 (m. trắng), phần dd chứa BaC2O4.

CaCO3(rắn) + H2C2O4 -> CaC2O4(rắn) + H2O + CO2
BaCO3(rắn) + H2C2O4 -> BaC2O4 + H2O + CO2

Lọc lấy kết tủa, đem xử lý với HCl, rồi cô cạn đến khan, sau đó đpnc -> Ca.

Cho HCl dư vào phần dd, cô cạn dd đến khan, HCl và H2C2O4 bay hơi hết, còn lại BaCl2, đem đpnc -> Ba.

Vân và các bạn gửi thêm nhiều bài tách chất nữa nhé.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Trần Văn Quyết vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
khanh huong (06-07-2010), vânpro^`95 (06-07-2010)
Old 06-07-2010 Mã bài: 62132   #6
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Quyết ơi, kết tủa ban đầu có thể có Al nữa đấy! Cách tách Al và Cu thì không khó rồi!
Phần phân tích trên tôi bổ sung một cách phân tích hiệu quả hơn (thực tế hơn).
Phân tích (I) coi như Ok nhé.
Phân tích (II): Cho (II) + HCl dư rồi cô cạn được KCl và NaCl rắn. Dùng phương pháp kết tinh nhiều lần dựa vào độ tan khác nhau của KCl và NaCl phụ thuộc vào nhiệt độ:
Độ tan của NaCl tăng thay đổi rất ít theo nhiệt độ, hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước nóng đến bão hoà, sau đó hạ dần nhiệt độ xuống, KCl sẽ tách ra ở dạng tinh thể! Khi tách KCl hoàn toàn thì chỉ cần cô cạn dd còn lại là thu đc NaCl tinh khiết.
Phân tích (III): Dùng muối oxalat là không ổn, thực tế người ta có thể dùng K2Cr2O7 trong CH3COOH, khi đó chỉ có BaCrO4 kết tủa (do tích số tan bé), còn CaCrO4 tan được trong CH3COOH.
Tách kết tủa BaCrO4 hoà tan bằng HCl --> BaCl2 ==> BaCO3 (loại CrO42-)=> BaCl2 =đpnc => Ba
Ca2+ => CaCO3 => CaCl2 =đpnc=> Ca.

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), Trần Văn Quyết (06-07-2010), vânpro^`95 (06-07-2010)
Old 06-07-2010 Mã bài: 62136   #7
hienkanel
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 32
Posts: 44
Thanks: 24
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hienkanel is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi Kc của hai pư nay sao lại khác nhau dc

2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); có Kc = 1/64
HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k); có Kc=1/8 (cùng điều kiện nhiệt độ)
hienkanel vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2010 Mã bài: 62146   #8
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel View Post
Cho em hỏi Kc của hai pư nay sao lại khác nhau dc

2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k); có Kc = 1/64
HI(k) ⇄ ½ H2(k) + ½ I2(k); có Kc=1/8 (cùng điều kiện nhiệt độ)
Phải chăng bạn đang thắc mắc tại sao cùng một pư, mà chỉ cần thay đổi hệ số tỉ lượng theo một tỉ lệ mà Kc của pư lại thay đổi đúng không. Bạn Hankiner215 đã chứng minh bằng công thức rồi đó.
Mình chỉ muốn chứng minh bằng ngôn ngữ thông thường sự hợp lý của điều đó thôi.
Tự nhiên không thay đổi theo các cách chúng ta xem xét nó như thế này hay thế khác, khi mà chúng ta chưa tác động trực tiếp đến nó. Ở đây không hề có sự can thiệp trực tiếp nào của con người đến phản ứng trên, mà chỉ có sự tính toán về nó. Điều đó có nghĩa là nếu ta thay đổi hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình thành thế này hay thế khác, thì lượng sản phẩm luôn luôn không đổi trong mọi trường hợp điều kiện phản ứng giống hệt nhau, lượng chất ban đầu cũng phải không khác nhau.
Bây giờ, nếu ta chỉ thay đổi hệ số tỉ lượng mỗi chất mà vẫn giữ nguyên hằng số cân bằng thì lượng sản phẩm trong mỗi trường hợp sẽ khác nhau, trái với điều trên. Vậy Kc phải thay đổi mỗi khi thay đổi hệ số tỉ lượng.
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2010 Mã bài: 62138   #9
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

khác chứ bạn vì hệ số tỷ lượng của tác chất và sản phẩm của 2 pt trên là khác nhau,nếu đây là phản ứng sơ cấp thì khi nhân pư n lần, hằng số cb của pư sẽ lũy thừa lên n lần.Ở đây K1 =(K2)^2.Có thể chứng minh:
Pt 1: K1 = [H2][I2]/[HI]^2
Pt 2: K2 = {[H2][I2]}^(1/2)/[HI]
=> đpcm
Thân

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62158   #10
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Quyết ơi? Bạn đang làm bài tập làm văn à? Nếu vậy thì văn của bạn có vẻ hơi dài dòng nhỉ? Hihi. Theo tôi nếu muốn dùng lời nói để diễn đạt thì chỉ cần thế này: "Mỗi pứ thì sẽ có một hằng số cân bằng khác nhau".
H2+I2 = 2HI và 1/2H2 + 1/2I2 = HI là hai pứ khác nhau (có ai không công nhận không?) nên chúng có hằng số cân bằng khác nhau. Ok?
Còn cách tốt nhất thì như haniker215 đã viết ở trên, dựa vào ĐLTDKL là ok. Hoặc các bạn có thể dựa vào Biến thiên thế đẳng áp (delta G)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:59 AM.