Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐỀ THI - BÀI TẬP

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Vài câu hóa trong đề thi thử ĐH.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-30-2011 Mã bài: 76465   #1
phung24513
Thành viên ChemVN

Chuyên toán lý hóa sinh
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phung24513 is an unknown quantity at this point
Lightbulb Vài câu hóa trong đề thi thử ĐH

1. Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được X (H_2, CO, CO_2) cho X qua dung dịch Ca(OH)_2 thì thu được Y(H_2, CO). Một lượng Y tác dụng vừa hết với 8.96g CuO tạo thành 1.26g nước. Tính V% CO_2 trong X

2. Hòa tan hoàn toàn 20g X(Mg, Fe_2O_3 bằng H_2SO_4 loãng dư tạo V lít khí và dd Y. Thêm NaOH dư vào Y, lọc kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi được 28g rắn. Tìm V?

3. Crackinh C_4H_{10} thu được 5 hidrocacbon có M=232/7. Tính hiệu suất?
phung24513 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-30-2011 Mã bài: 76472   #2
hoangthanhduc
Thành viên tích cực
 
hoangthanhduc's Avatar

ngũ nhiều, xem phim nhiều
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Location: quảng bình
Tuổi: 31
Posts: 139
Thanks: 63
Thanked 60 Times in 54 Posts
Groans: 4
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 hoangthanhduc has a little shameless behaviour in the past
Default

Trích:
2. Hòa tan hoàn toàn 20g X(Mg, Fe_2O_3 bằng H_2SO_4 loãng dư tạo V lít khí và dd Y. Thêm NaOH dư vào Y, lọc kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi được 28g rắn. Tìm V?
Số mol O(MgO)=(28-20)/16=0.5
bảo toàn điện tích ta có
số mol H2=số mol O=0.5---> V=0.5*22.4=11.2
Bạn xem mình làm có đúng ko nhé, mình hay nhầm lẫn lắm

Chữ kí cá nhânThành công là khái niệm hết sức kì quặc: bằng chứng là có những người thành công mỹ mãn mà vẫn thấy chưa đủ; và nhiều người vô tích sự lại ngở mình đã thành công

hoangthanhduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-30-2011 Mã bài: 76474   #3
PqH_SMark
Thành viên ChemVN
 
PqH_SMark's Avatar

Sắp thi ĐH
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 20
Thanks: 0
Thanked 10 Times in 9 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 PqH_SMark is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phung24513 View Post
1. Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được X (H_2, CO, CO_2) cho X qua dung dịch Ca(OH)_2 thì thu được Y(H_2, CO). Một lượng Y tác dụng vừa hết với 8.96g CuO tạo thành 1.26g nước. Tính V% CO_2 trong X
mol H2 = mol nước
mol CO = mol CuO - mol nước (Do H2 giống CO là chỉ lấy 1 Oxi của CuO)
2*mol H2= 2*mol CO + 4*mol CO2 (btoan e)
=> V% CO2

Câu 3 có thể ko có DA. Vì đề chỉ cho cracking ra thì số mol của 5 hidrocacbon kia chưa chắc đã bằng nhau nên tính hiệu suất theo cái nào?

thay đổi nội dung bởi: PqH_SMark, ngày 01-30-2011 lúc 08:39 PM.
PqH_SMark vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-31-2011 Mã bài: 76499   #4
quynhan
Thành viên tích cực
 
quynhan's Avatar

ma mới
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 31
Posts: 150
Thanks: 12
Thanked 96 Times in 84 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 quynhan is an unknown quantity at this point
Default

ankan, anken sinh ra có số mol bằng nhau nên M trung bình=1/2M(C4H10).dùng phương pháp đường chéo.tìm H=75%
(bạn có thể tìm thêm bài trong bài giảng của thầy Vũ Khắc Ngọc)mình học được khá nhiều qua bài giảng của thầy ý
quynhan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quynhan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhen (02-10-2011)
Old 02-01-2011 Mã bài: 76535   #5
PqH_SMark
Thành viên ChemVN
 
PqH_SMark's Avatar

Sắp thi ĐH
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 20
Thanks: 0
Thanked 10 Times in 9 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 PqH_SMark is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi quynhan View Post
ankan, anken sinh ra có số mol bằng nhau nên M trung bình=1/2M(C4H10).dùng phương pháp đường chéo.tìm H=75%
(bạn có thể tìm thêm bài trong bài giảng của thầy Vũ Khắc Ngọc)mình học được khá nhiều qua bài giảng của thầy ý
Mình nghĩ giải kiểu nì thì phải chấp nhận tất cả các ankan và anken sinh ra đều có số mol bằng nhau. nhưng khi cracking thì 1 ankan cho ra 1 ankan mới và 1 anken. như vậy ankan mới sinh đc quyền cracking tiếp. dẫn tới số mol các sp ko thể bằng nhau. ở đây tác giả phải them giả thuyết, ko thì ko thể ra đc
đó là ý kiến của mình mong là ko có gì sai sót
PqH_SMark vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-01-2011 Mã bài: 76540   #6
hoangthanhduc
Thành viên tích cực
 
hoangthanhduc's Avatar

ngũ nhiều, xem phim nhiều
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Location: quảng bình
Tuổi: 31
Posts: 139
Thanks: 63
Thanked 60 Times in 54 Posts
Groans: 4
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 hoangthanhduc has a little shameless behaviour in the past
Default

Trích:
Nguyên văn bởi PqH_SMark View Post
Mình nghĩ giải kiểu nì thì phải chấp nhận tất cả các ankan và anken sinh ra đều có số mol bằng nhau. nhưng khi cracking thì 1 ankan cho ra 1 ankan mới và 1 anken. như vậy ankan mới sinh đc quyền cracking tiếp. dẫn tới số mol các sp ko thể bằng nhau. ở đây tác giả phải them giả thuyết, ko thì ko thể ra đc
đó là ý kiến của mình mong là ko có gì sai sót
Hình như bạn quá ấy máy móc rồi thì phải, những bài này chúng ta chấp nhận là chỉ có chất ban đầu bị craking thôi mà, nên ko có chuyện các chất ankan khác được sinh ra craking tiếp

Chữ kí cá nhânThành công là khái niệm hết sức kì quặc: bằng chứng là có những người thành công mỹ mãn mà vẫn thấy chưa đủ; và nhiều người vô tích sự lại ngở mình đã thành công

hoangthanhduc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-01-2011 Mã bài: 76545   #7
quynhan
Thành viên tích cực
 
quynhan's Avatar

ma mới
 
Tham gia ngày: Dec 2010
Tuổi: 31
Posts: 150
Thanks: 12
Thanked 96 Times in 84 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 quynhan is an unknown quantity at this point
Default

Minh không nghi la sô mol cua tưng ankan,anken băng nhau.ý mjnh la tông mol ankan băng tông mol anken.minh xetPƯ tổng quát thôi.còn bạn nói Ankan sjnh ra bj cracking tiếp.cái này còn tùy xem ankan đó mạch C như thế nào
quynhan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn quynhan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
sbs (02-10-2011)
Old 02-10-2011 Mã bài: 76867   #8
sbs
Thành viên ChemVN

Ta đi đây
 
Tham gia ngày: Feb 2011
Tuổi: 29
Posts: 13
Thanks: 2
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 sbs is an unknown quantity at this point
Default

Hệ quả quan trọng đạt được từ các phương trình cracking tổng quát
“Thể tích (hay sô mol) khí tăng sau phản ứng đúng bằng thể tích (hay
số mol) ankan tham gia phản ứng "
sbs vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:41 AM.