Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-24-2009 Mã bài: 46784   #1051
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Em cần thiết gì phải học những cái "cao siêu" đấy. Hôm trước anh ngồi nghe giảng về PT sóng mà còn gục lên gục xuống, vì căn bản về mặt Toán học thì chưa thể hiểu được. Mình chỉ cần hiểu về bản chất Vật lý và Hóa học của nó là được rồi. Mấy phần này cũng không quan trọng lắm đâu, vì ở phổ thông dù có học chương trình ĐH thì cũng chỉ áp dụng luôn các công thức, và chưa cần thiết phải hiểu rõ bản chất của nhiều vấn đề.
Em học chuyên thì không phải sợ, chắc chắn các thầy cô trường chuyên sẽ ôn kĩ về các mặt cần học một cách bài bản rồi.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46827   #1052
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
anh ơi cái phương trình sóng đó là của Đirac j` dó phải ko anh,

cho em hỏi tí !!em đang học lớp 10 chuyên hoá, em muốn hỏi mấy cái phần nguyên tử về quang phổ, lượng từ ánh sáng, phương trình scrodingơ v..v.. em thấy nhiều thứ cao quá mà không ai hướng dẫn, nó có cần thiết nhiều ko anh, bỏ qua phần đó thì học những phần đại cương sau có bị ảnh hưởng j` nhiều ko anh
Em muốn thì lấy sách lí 12 đó em, trong đó có. Pt sóng schrodinger thì có lẽ là không cần thiết cho hs phổ thông đâu em., bởi vì để giải nó em cần có kiến thức bên toán @-) ( ví dụ đơn giản như Hamiltonian operator, roài giải blah blah ra ,....) còn phổ thì nếu em muốn thi HSGQG thì phải học. Lượng tử as thì học đi em, em không thi HSG thì đằng nào lên 12 cũng học cả :D

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn khanh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (09-25-2009)
Old 09-25-2009 Mã bài: 46860   #1053
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

thanks các anh nhiều, ở nhà em đang học cuốn vô cơ của Hoàng Nhâm tập 1, có nhiều phần về nguyên tử ko hiểu lắm, có gì nhở các anh giải đáp giúp !!!

các anh chỉ giúp em đề giải thích mấy trường hợp đăc biệt như Ru [Kr] 4d7 5s1
em có hỏi người ta bào giải thích dựa vào qui tắc kinh nghiệm của Slayter và qui luật biến đổi năng lượng ion hóa của nó, các anh giải thích rõ giúp em về "qui tắc kinh nghiệm của Slayter với
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46873   #1054
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

http://en.wikipedia.org/wiki/Slater's_rules
Mấy cái đó thì em giải thích thế này:
ns2(n-1)dm -> ns1(n-1)d(m+1)
E = ( e((n-1)d) - e(ns)) + ( e(d-d) - e(s-s))
Khi đi dọc theo chu kỳ thì AOd ngày càng bền ( năng lượng càng thấp) -> cái hiệu năng lượng đầu tiên sẽ ngày càng âm, âm tới mức cho dù cái sau có dương cũng không thể bù được -> phải chuyển 1 e xuống phân lớp d -> cấu hình e.
Ghi chú: cái số hạng đầu tiên là hiệu năng lượng giữa 2 phân lớp, cái sau là lực đẩy: d-d > d-s > s-s.
Để hiểu rõ cái này thì em coi cái giản đồ về mức năng lượng giữa các phân lớp. Coi rồi em sẽ giải thích dc VD: vì sao 4s bền hơn 3d ở K, Ca nhưng từ Sc trở đi thì 3d bền hơn 4s ,... :D

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn khanh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (09-25-2009), Thiên Kiếm (09-21-2010)
Old 09-25-2009 Mã bài: 46880   #1055
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Ông con nói Slater quá khó hiểu, ở đây anh sẽ trình bày quy tắc kinh nghiệm của Slater theo kiểu đơn giản hơn. Đầu tiên thống nhất hai điểm

1. Hạt nhân tác động lên e một lực hút
2. Lực hút của hạt nhân tác dụng không phải e nào cũng như nhau.

Phương pháp gần đúng của Slater bắt nguồn từ giả định lực hút của hạt nhân lên e lớp ngoài cùng giảm đi nhiều khi càng có nhiều e vớ vẩn khác nằm giữa hạt nhân và e đang xét, hay nói cách khác các e nằm giữa đó đã "cản bớt" lực hút của hạt nhân cho e ngoài cùng (hiệu ứng chắn). Dĩ nhiên chẳng phải e nào chắn cũng như nhau đâu. Ở đây sẽ có bảng giới thiệu các hằng số chắn của các e.

- Trong cùng phân lớp 1s, hằng số chắn b = 0,35

Chẳng hạn He 1s2, thì điện tích hạt nhân tác động lên một e bất kỳ trong 1s sẽ là Z* = Z - 0,35 = 1,75.

- Trong cùng lớp thứ n, hằng số chắn b = 0,3

- Nếu xét e ở lớp n + 1 thì e ở lớp thứ n có b = 0,85

- Nếu e ở lớp d hay f thì tất cả các e ở lớp trước nó đều có b = 1

- Nếu xét e ở lớp thứ n thì từ lớp n - 2 trở về sau b = 1.

Năng lượng của một e trong biểu thức hằng số chắn được tính bằng công thức: E = -13,6Z*^2 / n*^2

Giá trị của n' ứng với n được cho như sau

n(n') 1(1) 2(2) 3(3) 4(3,7)

Như vậy trở lại ví dụ về Sc, e tiếp theo điền vào 4p hay 3d ?

Nếu e điền vào 4p thì bắt đầu xét:

b = 1 với các e ở 1s, 2s2p (10e)
b = 0,85 với các e ở 3s3p (8e)
b = 0,3 với các e ở 4s (2e)

==> E theo công thức đã đưa

Nếu e chót điền vào 3d thì 4s là lớp ngoài, không có tác dụng chắn, như vậy

b = 1 ứng với 10e ở 1s2s2p
b = 0,85 ứng với 8e ở 3s3p

==> E

Kết quả E ở 3d âm hơn 4s, tức 3d bền hơn. Không tin thử kiểm chứng bằng máy tính.

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Zero vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
baby (10-07-2009), khanh (09-25-2009), Molti (09-25-2009), zuzu (10-07-2009)
Old 09-30-2009 Mã bài: 47243   #1056
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

cho em hói tí, về điểu kiện hình thành liên kết công hoá trị:
delta x =<0.6 liên kết ko phân cực
0.6 =< delta x <2.2 liên kết công hoá trị phân cực

trong sách nó ghi đây là một phát biểu đơn giản nhưng đầy sai lầm, vậy sai lầm chỗ nào ạh, nói cho em biết với
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-30-2009 Mã bài: 47275   #1057
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

cái hệ thức này ở trong sách hoá vô cơ của Nguyễn Hữu Khánh Hưng và Huỳnh Thị Kiều Xuân, em trích nguyên văn trong sách ghi thế này :

"người ta thường phát biểu một cách đơn giản nhưng đầy sai lầm là:
- delta x =<0.6 liên kết ko phân cực
- 0.6 =< delta x <2.2 liên kết công hoá trị phân cực"

em không hiểu sai lầm là ở chỗ nào, tại sách nào cũng có hệ thức tương tự như thế, ý người ta nói sai lầm là ở chỗ khác chớ hình như không phải là sai số âu
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-30-2009 Mã bài: 47281   #1058
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
cái hệ thức này ở trong sách hoá vô cơ của Nguyễn Hữu Khánh Hưng và Huỳnh Thị Kiều Xuân, em trích nguyên văn trong sách ghi thế này :

"người ta thường phát biểu một cách đơn giản nhưng đầy sai lầm là:
- delta x =<0.6 liên kết ko phân cực
- 0.6 =< delta x <2.2 liên kết công hoá trị phân cực"

em không hiểu sai lầm là ở chỗ nào, tại sách nào cũng có hệ thức tương tự như thế, ý người ta nói sai lầm là ở chỗ khác chớ hình như không phải là sai số âu
Có thể ý tác giả ở đây muốn nói tới sự hiểu lầm do quy ước này sinh ra. Khi giữa 2 nguyên tử có sự chênh lệch về độ âm điện dù lớn hay nhỏ thì chắc chắn liên kết giữa 2 nguyên tử đó có cực tính, mấy cái mốc trên kia gây nhiều người hiểu nhầm là khi hiệu độ âm điện nhỏ hơn hoặc bằng 0.6 thì lk không phân cực, cần phải hiểu rõ là nó chỉ là 1 cái mốc để quy ước phân loại liên kết mà thôi.
Thân!

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Bo_2Q vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Molti (10-01-2009), Trunks (09-30-2009), zuzu (10-08-2009)
Old 10-08-2009 Mã bài: 47972   #1059
zuzu
Thành viên ChemVN
 
zuzu's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 29
Posts: 35
Thanks: 10
Thanked 12 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 zuzu is an unknown quantity at this point
Default

tranh thủ cho em hỏi lun nguyên nhân do đâu mà lực Van đe van(Van der Waals) được sinh ra ??các bác giúp em ná ,

Chữ kí cá nhânCứ đi thì sẽ đến, cứ gõ cửa sẽ mở.

zuzu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-08-2009 Mã bài: 47974   #1060
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

cái nì hình như về phần khái niệm thui :dù đã bảo hoà hoá trị hay chưa đều luôn luôn tồn tại một lực tuơng tác điện yếu giữa các tiểu phân , tạo thành lực van der waals

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 10-08-2009 lúc 06:03 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:02 PM.