Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-23-2008 Mã bài: 24160   #181
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Thằng bommer trả lời sai rồi, thực tế sự tương tác giữa AOp của Oxi và MOpi* của C=C làm bền hơn cho cả 2 lk C-O và C=C.
Tính kém bền này là nhiệt động học, tổng năng lượng lk trong hợp chất dạng C=O lớn hơn là C=C-OH và H này dễ dàng đc chuyển vị.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-24-2008 Mã bài: 24186   #182
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 34 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Thằng bommer trả lời sai rồi, thực tế sự tương tác giữa AOp của Oxi và MOpi* của C=C làm bền hơn cho cả 2 lk C-O và C=C.
Tính kém bền này là nhiệt động học, tổng năng lượng lk trong hợp chất dạng C=O lớn hơn là C=C-OH và H này dễ dàng đc chuyển vị.
thật là ko có căn cứ khoa học
ta thấy rằng theo cách giải thích này thì cứ pứ nào tự xảy ra thì lại đổ vô cho nhiệt động học đúng ko
mà lại chẳng thấy thông số nào về entanpi hay entropi nào cả
mà tớ ko hiểu tại sao e pi của O nhét vào MO* thì lại làm bền lk
bạn lấy cái đấy ở đâu thế???????/

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-30-2008 Mã bài: 24393   #183
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

"Cho 1 lượng Br2 vào dd SO2 bão hòa để oxi hóa hoàn toàn lượng SO2 này . Sau đó loại bỏ Br2 bằng cách sục với N2 dư"
Em ko biết Pư N2 với Br2 là gì đây

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-30-2008 Mã bài: 24441   #184
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
"Cho 1 lượng Br2 vào dd SO2 bão hòa để oxi hóa hoàn toàn lượng SO2 này . Sau đó loại bỏ Br2 bằng cách sục với N2 dư"
Em ko biết Pư N2 với Br2 là gì đây
Em lấy bài này ở đâu vậy, nghe vô lý thế nào ấy?
Anh nghĩ là muốn loại bỏ Br2 thì người ta sẽ chuyển nó thành Br-.
Ai giải thích hộ em tại sao HI lại là axit mạnh nhất, mạnh hơn cả HClO4 vậy?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.


thay đổi nội dung bởi: HoahocPro, ngày 05-30-2008 lúc 09:42 PM.
HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2008 Mã bài: 24462   #185
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Em lấy bài này ở đâu vậy, nghe vô lý thế nào ấy?
Anh nghĩ là muốn loại bỏ Br2 thì người ta sẽ chuyển nó thành Br-.
Ai giải thích hộ em tại sao HI lại là axit mạnh nhất, mạnh hơn cả HClO4 vậy?
Đấy là em trích trong cái đề bài của 1 bài trong đề tham khảo Olympic 30-4
Em không giải thích được tại sao càng có nhiều nhóm ankyl ở C nối đôi thì anken đó càng bền , em thấy nó hơi vô lý vì các nhóm ankyl +I với +H thì làm tăng mật độ e ở nối đôi => điện tích không san đều -> kém bền chứ nhỉ

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2008 Mã bài: 24482   #186
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Nếu như em coi LK C-H và C=C như 1 hệ liên hợp, thì e ở LK C-H sẽ liên hợp với e ở LK C=C thì phân tử sẽ bền hơn

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-31-2008 Mã bài: 24488   #187
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Ai giải thích hộ em tại sao HI lại là axit mạnh nhất, mạnh hơn cả HClO4 vậy?
Bạn pro có chỉ số pKa của HClO4 không nhỉ? Tui search được chỉ số pKa của HI là -10, chưa biết HClO4 là bao nhiêu.

HClO4 là oxyhydroxide, còn HI là hydracid, có các "khung so sánh" khác nhau nên cũng khó mà giải thích dựa trên tính chất tuần hoàn của ngtố được. Tui nghĩ cách tốt nhất là mang chỉ số pKa ra so thui ah.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-02-2008 Mã bài: 24612   #188
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default Danh pháp hợp chất vô cơ

Cách đọc tên một số hợp chất Vô cơ thường gặp

I. Hợp chất nhị tố

* Khi gọi tên các hợp chất nhị tố, tên của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn sẽ đọc trước, nguyên tố có độ âm điện lớn hơn đọc sau và thêm đuôi "ua" (Trừ Oxi thành Oxit).
* Nếu với những chất có nhiều hóa trị thì ta đọc kèm theo hóa trị của chúng (viết bằng số La Mã và để trong ngoặc).
Ví dụ: KBr : Kali Bromua; Rb2S : Rubidi sunfua; SrO : Stronti Oxit; Cu2O : Đồng (I) Oxit; CuO : Đồng (II) oxit.
* Với các hợp chất cộng hóa trị : thì ta đọc theo mẫu sau.
Cách đọc: Chỉ số trong CT + Tên nguyên tố + chỉ số trong CTPT + Tên nguyên tố.....
Ví dụ: SO2 : Lưu huỳnh đioxit; SO3 : Lưu huỳnh trioxit; S2F10 : Đi Lưu huỳnh đeca Florua.
Ta sử dụng các tiền tố theo tiếng Hi Lạp và La Mã : Mono, đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta, octa, nona, đeca ..... để chỉ các chỉ số của nguyên tố tương ứng trong hợp chất lần lượt bằng : 1 đến 10.

Chú ý:
* Thường thì tiền tố mono không được đọc kèm theo.
* Các ion OH-, CN-, SCN-, NH4+ .... được đọc là : Hiđroxit, Xianua, Sunfoxianua (thioxianat), Amoni ...
* Với các axit : Ở trạng thái nguyên chất thì ta đọc như đã nêu trên còn khi hòa tan vào nước thành dung dịch Axit thì ta thêm đuôi "Hiđric" vào đằng sau.
Ví dụ: HCl: A. Clohiđric ; H2S: A. Sunfu Hiđric; HCN: A. xian hiđric.

II. Các hợp chất tam tố
1. Với các Axit

Ta xét ví dụ sau:
Công thức Số Oxh Tên hợp chất
HCl -1 A. Clo hiđric
HClO +1 A. hipoclorơ
HClO2 +3 A. Clorơ
HClO3 +5 A. Cloric
HClO4 +7 A. peCloric
H2SO3 +4 A. Sunfurơ
H2SO4 +6 A. Sunfuric
H3PO3 +3 A. photphorơ
H3PO4 +5 A. photphoric

Nhận xét:
* Người ta dùng hậu tố "ơ" để chỉ trạng thái oxi hóa thấp của nguyên tử trung tâm. Còn hậu tố "ic" để chỉ trạng thái oxi hóa cao của nguyên tử trung tâm. Nguyên tử trung tâm là nguyên tố ở trong hợp chất có số oxi hóa trong hợp chất có giá trị tuyệt đối cao nhất.

Ví dụ: Trong H2SO4 thì lưu huỳnh là nguyên tử trung tâm.
* Các axit có đuôi "ic" (ta sẽ gọi tắt là A. "ic") hay gặp là: H2CO3, H2SO3; HNO3, H3PO4, H2SO4, HClO3, HBrO3, HIO3 ...
* Nếu ta chọn A. "ic" làm chuẩn thì ta có cách gọi tên như sau:
+ Nếu A. có ít hơn một nguyên tử Oxi so với A. "ic" thì ta bỏ đuôi "ic" và thêm đuôi "ơ" và gọi là A. "ơ".
+ Nếu A. có ít hơn 1 nguyên tử Oxi so với A. "ơ" thì ta giữ nguyên đuôi ơ và thêm tiền tố "hipo" vào trước.
+ Nếu Axit có nhiều hơn 1 nguyên tử Oxi so với Axit "ic" thì ta giữ nguyên đuôi "ic" và thêm tiền tố "pe" vào trước đó.

2. Đối với muối
Ta gọi tên muối của A. tương ứng thì ta giữ nguyên hoàn toàn chỉ biến đuôi "ơ" thì thành "it", đuôi "ic" thành đuôi "at''.
Nếu muối có chứa "Hiđro" thì tùy vào số lượng nguyên tử Hiđro mà ta thêm các tiền tố đi, tri, tetra .... vào đằng trước.
Chú ý: Một số chất do tìm ra từ rất lâu nên vẫn gọi theo tên thông dụng như Nước (H2O), Amoniac (NH3), Hiđrazin (N2H4).....
Luyện tập
Hãy gọi tên các hợp chất sau: HNO3, HNO2, HIO, HIO2, HIO3, HIO4, HBrO, HBrO3, HBrO4, N2O4, As4O6, CS2, P2O5, NaH, LiClO4, NaHSO3, NaHSO4, KH2PO4, NaClO, (NH4)2SO4, Ni(CN)2, BaO2, H2O2.

Tài liệu tham khảo "Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học" tập 1
Tác giả: 5 thầy của trường ĐHSPHN

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0



thay đổi nội dung bởi: aqhl, ngày 06-03-2008 lúc 02:45 AM.
Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Zero vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
HanhNhanLove (06-11-2008), suoihoadao (06-12-2008), thanhatbu_13 (06-02-2008), tienthinh (10-12-2008), yukiheart (08-22-2008)
Old 06-03-2008 Mã bài: 24679   #189
Final_Element
Thành viên ChemVN
 
Final_Element's Avatar

Nothing
 
Tham gia ngày: Aug 2007
Location: Berlin
Posts: 24
Thanks: 7
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Final_Element is on a distinguished road
Default

Muốn xác định tính đối xứng của phân tử thì ta nên dùng CT gì ?

Chữ kí cá nhânNothing Impossible

Final_Element vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-04-2008 Mã bài: 24690   #190
bommer_champion
VIP ChemVN
 
bommer_champion's Avatar

science is champion
 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 33
Posts: 325
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 34 bommer_champion is on a distinguished road
Send a message via ICQ to bommer_champion
Default

theo minh nghĩ là công thức về mômen lương cực cả ptu

Chữ kí cá nhânhà mã ơi tớ yêu bạn

bommer_champion vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:05 PM.