Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS

Notices

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS Hãy vào đây post về những chủ đề này nha

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - phân tích sắc kí.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-15-2008 Mã bài: 29867   #1
phuong_vu
Thành viên ChemVN

phuong_vu
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 phuong_vu is an unknown quantity at this point
Default phân tích sắc kí

mình muốn hỏi cơ sở khoa học của phương pháp phân tích sắc kí là gì?
thứ hai, ai có thể giúp mình tìm hiểu về nhiệt độ sôi của H2SO4 trong dung môi là CH3COOH nguyên chất được không? Cảm ơn rất nhiều!

thay đổi nội dung bởi: giotnuoctrongbienca, ngày 10-15-2008 lúc 03:46 PM.
phuong_vu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-15-2008 Mã bài: 29887   #2
fushina
Thành viên ChemVN
 
fushina's Avatar

chemistry pokemon
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 32
Posts: 83
Thanks: 18
Thanked 10 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 21 fushina is on a distinguished road
Default

Theo mình thì phân tích sắc kí dựa trên cơ sở tính chất lưỡng tính sóng và hạt của ánh sáng và sự di chuyển của electron từ mức năng lượng này lên mức năng lượng cao hơn trong một khoảng thời gian cực ngắn (do nhận được năng lượng từ các hạt photon của ánh sáng) rồi nó lại quay về vị trí ở mức năng lượng cũ, khi e di chuyển từ mức năng lượng cao về năng lượng thấp hơn thì năng lượng sẽ được giải phóng ra dưới dạng sóng, tùy vào tần số của sóng khác nhau mà sóng đó có màu sắc khác nhau. Vì mỗi chất có e nằm ở các mức năng lượng khác nhau mà khi phân tích sắc kí thì sẽ có từng màu sắc khác nhau và màu sắc khi phân tích sắc kí thì không chỉ có 1 màu cho mỗi chất mà nó gồm một dãy màu nằm trong 7 màu cơ bản. Đó là ý kiến của mình, 50% là kiến thức 50% là suy luận không chắc đúng hi vọng được các bạn góp ý. Còn vấn đề thứ 2 thì mình không biết mình mới học lớp 11.

Chữ kí cá nhânTình yêu chúng ta nhẹ nhàng như một màn mưa nhưng tràn ngập cả dòng sông

fushina vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-15-2008 Mã bài: 29901   #3
tuxedomask
Thành viên ChemVN
 
tuxedomask's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2007
Tuổi: 44
Posts: 21
Thanks: 8
Thanked 12 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuxedomask has a spectacular aura about tuxedomask has a spectacular aura about tuxedomask has a spectacular aura about
Default

Hic bạn giải thích về sắc ký thế này thì không được rồi... hy vọng sau này bạn sẽ có những tìm hiểu đúng hơn về pp sắc ký
tuxedomask vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-21-2008 Mã bài: 30130   #4
XuanDo
Thành viên ChemVN

King_Arthur
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Hoang Mai - Ha Noi
Tuổi: 43
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 XuanDo is an unknown quantity at this point
Default

Này bạn ơi, bạn ko nắm rõ thì đừng viết như vậy. Bạn hiểu sai hoàn toàn về cơ sở khoa học của sắc ký khí rồi.
XuanDo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-07-2008 Mã bài: 31018   #5
NgocDang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 56
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 NgocDang is an unknown quantity at this point
Default

Theo mình mới học lớp 11 mà có nhận xét như vậy là tốt rồi. Cố gắng lên em nhé
NgocDang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-12-2008 Mã bài: 32797   #6
bakero
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2007
Location: HCM city
Tuổi: 35
Posts: 7
Thanks: 11
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 bakero is an unknown quantity at this point
Default

• Phương pháp sắc kí dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất giữa 2 pha động và tĩnh. Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhau của các chất, nhưng chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ - phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển động qua tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc kí.
• Trong sắc kí chỉ có các phân tử pha động mới chuyển động dọc theo cột sắc kí. Các chất khác nhau sẽ có ái lực khác nhau với pha động và pha tĩnh. Các chất có ái lực mạnh với pha tĩnh sẽ bị giữ lại mạnh hơn, và ngược lại các chất tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại yếu hơn, chính nhờ điều này mà tốc độ chuyển động các chất qua cột sẽ khác nhau dẫn đến việc có chất ra truớc, có chất ra sau.
• dựa vào trạng thái tập hợp của pha động, người ta chia sắc kí thành 2 nhóm lớn: sắc kí khí và sắc kí lỏng. dựa vào cơ chế trao đổi của các chất giữa pha động và pha tĩnh mà người ta lại chia các phương pháp sắc kí thành các phương pháp nhỏ hơn: sắc kí pha thuận, sắc kí pha đảo, sắc kí trao đổi ion.
--> chào bạn!!!
bakero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bakero vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyentriphu (02-14-2009)
Old 12-14-2008 Mã bài: 32879   #7
newlife1987
Thành viên ChemVN
 
newlife1987's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 newlife1987 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
thứ hai, ai có thể giúp mình tìm hiểu về nhiệt độ sôi của H2SO4 trong dung môi là CH3COOH nguyên chất được không? Cảm ơn rất nhiều!
Còn câu hỏi thứ 2 thì sao? Câu này phải thực nghiệm xác định, mình đâu có máy để đo

Chữ kí cá nhânKiến thức là vô tận .... Học để làm gì khi kiến thức là Vô tận, trong khi điểm là giới hạn 10,hi`


thay đổi nội dung bởi: tigerchem, ngày 12-14-2008 lúc 02:04 PM.
newlife1987 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-16-2008 Mã bài: 32946   #8
thieugia1710
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 34
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thieugia1710 is an unknown quantity at this point
Default

h2so4 la 337.25 do c.còn CH3COOH thì ko thấy có số chính xác
thieugia1710 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-19-2008 Mã bài: 33035   #9
codontrenmang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2008
Tuổi: 37
Posts: 6
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 codontrenmang is an unknown quantity at this point
Default

Bản chất của sắc ký là phương pháp tách các chất riêng rẽ ra khỏi nhau trong một hỗn hợp nhiều chất. Sau khi tách các chất ra khỏi nhau ta sẽ ứng dụng các phương pháp phổ để định tính cũng như định lượng chất có trong hỗn hợp đó.Người ta phát triển kỹ thuật tách này để tạo nên các máy sắc ký hiện đại với khả năng phát hiện các chất có hàm lượng rất nhỏ.
bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về phương pháp này có thể search trên mạng, có rất nhiều tài liệu cho bạn tham khảo
thân
codontrenmang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-21-2008 Mã bài: 33093   #10
trathanh
Thành viên tích cực
 
trathanh's Avatar

Để gió cuốn đi!
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 268
Thanks: 123
Thanked 145 Times in 80 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 37 trathanh has a spectacular aura about trathanh has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to trathanh
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bakero View Post
• phương pháp sắc kí dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất giữa 2 pha động và tĩnh. Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phân bố khác nhau của các chất, nhưng chính sự lặp đi lặp lại hiện tượng hấp phụ - phản hấp phụ của các chất khi dòng pha động chuyển động qua tĩnh là nguyên nhân chủ yếu của việc tách sắc kí.
• trong sắc kí chỉ có các phân tử pha động mới chuyển động dọc theo cột sắc kí. Các chất khác nhau sẽ có ái lực khác nhau với pha động và pha tĩnh. Các chất có ái lực mạnh với pha tĩnh sẽ bị giữ lại mạnh hơn, và ngược lại các chất tương tác yếu với pha tĩnh sẽ bị giữ lại yếu hơn, chính nhờ điều này mà tốc độ chuyển động các chất qua cột sẽ khác nhau dẫn đến việc có chất ra truớc, có chất ra sau.
• dựa vào trạng thái tập hợp của pha động, người ta chia sắc kí thành 2 nhóm lớn: Sắc kí khí và sắc kí lỏng. Dựa vào cơ chế trao đổi của các chất giữa pha động và pha tĩnh mà người ta lại chia các phương pháp sắc kí thành các phương pháp nhỏ hơn: Sắc kí pha thuận, sắc kí pha đảo, sắc kí trao đổi ion.
--> chào bạn!!!
chào bạn
bạn có thể cho mình biết rõ hơm vềvấn đề [ha thuận pha đảo trao đổi ion?
Mình dang gặp tài liệu nói về c-18 colunm
trathanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:14 PM.