Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM - LAB SKILLS

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - khi làm rơi nhiệt kế xuông đát thì phải làm gì?.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-11-2009 Mã bài: 45930   #11
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 22 Ocean will become famous soon enough
Default

Kinh nghiệm của TanYenXao đúng là rừng rú thiệt. Thủy ngân mà cứ như đồ chơi ấy nhỉ, thỉnh thoảng lại vỡ 1 cây nhiệt kế.
Không biết tác hại nó thế nào, chứ hồi tớ làm luận văn, có anh bạn bên Phân Tích làm về điện cực giọt thủy ngân, rồi trùng hợp thế nào bạn ấy bị nhiễm thủy ngân vào máu. Bạn bè cứ ngại ngần cái chuyện đi thăm, có chị còn nói thẳng ra: "bây giờ đi thăm nó nói thế nào đây, chẳng lẽ lại khuyên thôi mày đừng nên có con".
Vấn đề là chết chẳng chết cho, lại dây dưa mới ngán ngẩm cái sự đời chứ.
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ocean vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Aphongsothien (12-10-2009), Hồ Sỹ Phúc (04-30-2010), thanhatbu_13 (11-26-2009)
Old 12-04-2009 Mã bài: 50391   #12
nhan_0616
Thành viên ChemVN

CHÂN MÂY
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhan_0616 is an unknown quantity at this point
Default

èm ! đúng là không nên sợ quá như vậy ! hãy nhớ đến các nhà giả kim thế ki 17 . hay những người mạ vàng bằng hỗn hống ngày xưa ! đúng là một khi thủy ngân đã đi vào cơ thể thì nó sẽ chiếm chỗ các kim loại có trong cơ thể và rất khó để nó ra ngoài ! nhưng không vì thế mà người ta không ứng dụng thủy ngân mặt khác lại sửa dụng rất nhiều ! lời khuyên tốt nhất là khi bị vỡ thì hãy lấy cái gì úp lên nó trước đã và suy nghĩ cách giải quyết nó sau . đừng có luống cuống đi tìm S hay chổi làm gì !
nhan_0616 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-04-2009 Mã bài: 50393   #13
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Tại sao Hg+S lại xảy ra ở nhiệt độ thường nhỉ trong khi S+Na hoăc S+Fe sảy ra ở nhiệt độ rất cao ???????????????????
ai biết chỉ dùm em với

thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 05-16-2010 lúc 11:16 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-10-2010 Mã bài: 53824   #14
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 22 Ocean will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nhan_0616 View Post
èm ! đúng là không nên sợ quá như vậy ! hãy nhớ đến các nhà giả kim thế ki 17 . hay những người mạ vàng bằng hỗn hống ngày xưa ! đúng là một khi thủy ngân đã đi vào cơ thể thì nó sẽ chiếm chỗ các kim loại có trong cơ thể và rất khó để nó ra ngoài ! nhưng không vì thế mà người ta không ứng dụng thủy ngân mặt khác lại sửa dụng rất nhiều ! lời khuyên tốt nhất là khi bị vỡ thì hãy lấy cái gì úp lên nó trước đã và suy nghĩ cách giải quyết nó sau . đừng có luống cuống đi tìm S hay chổi làm gì !
Đồng ý là thủy ngân có nhiều ứng dụng, nhưng hơi của nó rất độc, mà nó lại rất dễ bay hơi. Do đó, muốn ứng dụng nó, cần phải biết trị nó trước đã. Sách Hóa Đại Cương của Glinka có viết:
"... Ngay một lượng rất nhỏ hơi tạo thành ở nhiệt độ trong phòng đã đủ gây ra ngộ độc. Vì vậy trong tất cả mọi công việc với thủy ngân cần phải rất thận trọng. không được để bình thủy ngân hở, tất cả các công việc với thủy ngân cần tiến hành trên khay tráng men hoặc bằng sắt. Khi thủy ngân đổ ra sàn rất nguy hiểm. Khi rơi, nó tóe thành nhiều giọt nhỏ lọt vào các khe hở và có thể đầu độc bầu không khí một thời gian lâu. Do đó, nếu thủy ngân đổ ra sàn cần nhanh chóng và cẩn thận thu gom nó nhờ máy hút bụi hoặc quả bóp cao su. Để khử bỏ thủy ngân ta có thể dùng các thuốc thử đặc biệt (chất khử thủy ngân). Với tính cách là chất như vậy có thể dùng bột lưu huỳnh; dung dịch FeCl3 20%; nhũ tương gồm dầu khoáng và nước chứa lưu huỳnh bột và iot; dung dịch KMnO4 10% được axit hóa bằng axit clohydric..."

Các câu chuyện về những thế kỷ trước, mình cũng có đọc được đoạn này: "phần lớn các nhà giả kim thuật, hoặc các nhà khoa học ngày trước thường thử bằng cách cho tay vào dung dịch và nếm. Một số người bị chết do không biết trước được mức độ độc hại của dung dịch họ tạo ra..."

Đó là lý do vì sao chúng ta ngày nay có được một số quy luật về an toàn, như không được hút pipet bằng miệng, không kiểm mùi khói bằng cách đưa ống nghiệm lên mũi ngửi trực tiếp, không ăn uống trong PTN và đặt biệt là không nếm hóa chất.

Câu hỏi của Darks rất hay, mình cũng như bạn đang mong các bậc trưởng bối giúp câu trả lời.

Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ocean vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (04-30-2010)
Old 04-08-2010 Mã bài: 56904   #15
viboys
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 viboys is an unknown quantity at this point
Default

cảm ơn các bạn đã cho mình nhìu kiến thức bổ ích!
viboys vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-08-2010 Mã bài: 56909   #16
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post
tại sao Hg+S lại xảy ra ở nhiệt độ thường nhỉ trong khi S+Na hoăc S+Fe sảy ra ở nhiệt độ rất cao ???????????????????
ai biết chỉ dùm em với
Hì cái này mình nghĩ là do trạng thái của nó, để phản ứng với Na, Fe thì phải cung cấp nhiệt lương để phá vỡ liên kết kim loại của chúng, còn với Hg thì khả năng liên kết KL rất yếu (vào loại yếu nhất nên Hg ở thể lỏng) do đó khả năng phản ứng với S sẽ cao hơn

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-16-2010)
Old 04-08-2010 Mã bài: 56910   #17
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Molti View Post
Hì cái này mình nghĩ là do trạng thái của nó, để phản ứng với Na, Fe thì phải cung cấp nhiệt lương để phá vỡ liên kết kim loại của chúng, còn với Hg thì khả năng liên kết KL rất yếu (vào loại yếu nhất nên Hg ở thể lỏng) do đó khả năng phản ứng với S sẽ cao hơn
theo mìk là do cấu tạo mạng phân tử đó chứ tại sao ở to thường Fe thì tồn tại ở dạng rắn còn Hg lại là thể lỏng

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-08-2010 Mã bài: 56912   #18
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoangtuchem View Post
theo mìk là do cấu tạo mạng phân tử đó chứ tại sao ở to thường Fe thì tồn tại ở dạng rắn còn Hg lại là thể lỏng
Bạn nên đọc kĩ lại bài của mình. Đối với Hg, do có cấu hình d10 tương đối bên nên sự chuyển động electron cũng kém đi, do đó liên kết kim loại cũng kém hẳn so với nguyên tố kim loại khác, vì vậy ở thể lỏng.
Do đó khi ở thể lỏng thì diện tích tiếp xúc tăng lên, khả năng phản ứng cũng tăng, còn ở thễ rắn như Fe, Na, cần phải cung cấp 1 nhiệt lượng để phá vỡ lk giữa các phân tử KL :)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-30-2010 Mã bài: 58758   #19
Thiên Thần Hóa Chất
Thành viên ChemVN
 
Thiên Thần Hóa Chất's Avatar

Thiên Thần Hóa Chất
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 9
Thanks: 6
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Thiên Thần Hóa Chất is an unknown quantity at this point
Default

Thưa các anh chị, em xin đóng góp ý của em: Thủy ngân là một chất lỏng linh động, nên sơ ý đổ ra sàn nhà hoặc bàn làm việc. Khi đó những hạt thủy ngân nhỏ sẽ tản ra khắp bề mặt và lọt vào các khe kẽ nhỏ. Nên rất khó thu gom hết các hạt thủy ngân.
- Khi hít phải không khí có thủy ngân với nồng độ nhỏ, thủy ngân sẽ tích tụ trong phổi:
Biểu hiện cấp tính như sau: mệt mỏi, chảy máu chân răng,..
- khi bị vơ vãi, bể nhiệt kế cần phải: dùng phương pháp khử thủy ngân bằng dd sắt(III)clorua 20%, tẩm hết toàn bộ bề mặt cần xử lí. Sau 2h dùng xà bông rửa sạch bề mặt. Nên lưu ý là dd sắt(III)clorua ăn mòn mạnh thiết bị bằng gổ và kim loại vì vậy phải cẩn thận. Cách 2: Khử thủy ngân bằng dd KMnO4; Dùng KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc tạo thành khí clo kết hợp với Hg tạo thành Hg2Cl2. Dùng dd 1-2g KMnO4 và 5ml dd đặc trog 1 lít nước. Cho vào bình xịt, khi xịt xong cần thu dọn như sau:nếu trên sàn có vết đen thì dùng dung dịch hidro peroxit 3% (Nước oxi già)để lau. Ý kiến của em như vậy, em xin hết.
Thân chào anh, chị!
Thiên Thần Hóa Chất vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Thiên Thần Hóa Chất vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (04-30-2010), wakawaka (07-15-2010)
Old 05-15-2010 Mã bài: 60168   #20
Th13teen
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2009
Posts: 14
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Th13teen is an unknown quantity at this point
Default

theo em biết thì hải rắc nhanh bột S lên, vì lưu huỳnh pư với Hg ở nhiệt độ phòng tạo ra hỗn hống, làm hết lượng Hg độc hại, còn cách dùng fe3+ để xử lý thì em mới biết, nhưng thuỷ ngân có bay hơi nhanh lắm ko ạ ? Vì nếu bay hơi nhanh thì trước tiên phải té ra khỏi phòng đã :D sau đó đeo mặt nạ vào xử lý
Th13teen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:25 PM.