Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC ỨNG DỤNG - APPLIED CHEMISTRY ::.. > HÓA HỌC ỨNG DỤNG - APPLIED CHEMISTRY

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lửa.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-14-2007 Mã bài: 9026   #1
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default Lửa

Lửa có phải là một hiện tượng liên quang đến phổ không?
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2007 Mã bài: 9033   #2
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi nguyen heo
anh ơi giải giùm em đi!
Lửa là một hỗn hợp các gốc tự do, các ion, các phân tử, nguyên tử của các chất oxid hóa (trong không khí đó là oxy) và chất khử (còn gọi là nhiên liệu, trong đời thường đó là các chất cháy)-Gọi tắt là hỗn hợp cháy-Trong vật lý hỗn hợp này gọi là trạng thái plasma. Khi có tác nhân kích hoạt bằng nhiệt độ, chất khử và chất oxid hóa phản ứng mãnh liệt với nhau theo cơ chế dây chuyền, các gốc tự do tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt rất mãnh liệt, làm cho hỗn hợp các gốc tự do, các ion, các nguyên tử, phân tử bị chuyển lên trạng thái kích thích. Chúng chỉ tồn tại trong trạng thái kích thích trong một thời gian rất ngắn do năng lượng bị mất đi bởi truyền nhiệt, chúng nhanh chóng chuyển về trạng thái cơ bản. Từ mức năng lượng cao về trạng thái cơ bản theo nguyên tắc sẽ phát ra bức xạ là ánh sáng mà ta nhìn thấy. Tùy loại chất cháy (chất khử) sẽ cho ra các hỗn hợp cháy khác nhau, bức xạ phát ra cũng khác nhau từ UV tới VIS tới IR, đó cũng là nguyên nhân khi ta đốt các loại vật liệu khác nhau thì màu sắc ngọn lửa cũng khác nhau.

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-15-2007 Mã bài: 9052   #3
Vũ Khánh Mai Anh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THCS Nguyễn Gia Thiều
Tuổi: 32
Posts: 27
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Vũ Khánh Mai Anh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Vũ Khánh Mai Anh
Default

Vậy tại sao ngọn của ngọn lửa (có vẻ hơi khó hiểu nhỉ, :D) luôn hướng lên phía trên ạ? Đỉnh của lửa ấy mà, cái phần mà (chẳng biết giải thích sao nữa) táp lên trên ấy...

Chữ kí cá nhânYêu đời yêu cuộc sống!

Vũ Khánh Mai Anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-15-2007 Mã bài: 9053   #4
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Có lẽ nó táp lên trên vì phía dưới đốt mà. Có lẽ táp ngược chiều với nơi đốt
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-16-2007 Mã bài: 9067   #5
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi Vũ Khánh Mai Anh
Vậy tại sao ngọn của ngọn lửa (có vẻ hơi khó hiểu nhỉ, :D) luôn hướng lên phía trên ạ? Đỉnh của lửa ấy mà, cái phần mà (chẳng biết giải thích sao nữa) táp lên trên ấy...
Đơn giản đó là do đối lưu của không khí, dòng không khí nóng bốc lên trên, luồng không khí lạnh tràn vào từ dưới lên theo đối lưu, làm ngọn lửa hướng ngọn của nó lên trên.

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2007 Mã bài: 9591   #6
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

và theo tớ được biết thêm là chính vì hiện tượng đối lưu của ngọn lửa đã gây ra môi trương không đồng tính -> ảo giác xuất hiện khi ta nhìn cảnh vật xuyên quan ngọn lửa hay lúc trời nắng chạy xe trên đường nhìn phía trước thấy như có nước

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2007 Mã bài: 9597   #7
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

Có ai cho tớ biết hàn the là gi? Công thức phân tử, lợi hại ra sao?
Còn về men răng, tại sao chúng ta lại bị sâu (giải thích dựa vào phản ứng hóa học)?
Chúc vui ve.

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-01-2007 Mã bài: 9600   #8
cu_Tèo_mê_học_Hóa
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: Bến Nghé
Tuổi: 33
Posts: 15
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 cu_Tèo_mê_học_Hóa is an unknown quantity at this point
Smile

Theo nguồn thông tin của Tèo thì hàn the (hay Borax) là Na2B4O7.10H2O hay Na2[B4O5(OH)4].8H2O Chúc bạn vui

Còn về sâu răng thì Tèo nhớ coi trên TV đâu đó nói là trong răng chúng ra có vi khuẩn. Nếu chung ta ăn ngọt thì nó sẽ chuyển hóa đường thành acid, phá hỏng men răng.

Chữ kí cá nhânCòn niềm tin là còn sống


thay đổi nội dung bởi: cu_Tèo_mê_học_Hóa, ngày 07-01-2007 lúc 11:18 PM.
cu_Tèo_mê_học_Hóa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2007 Mã bài: 9613   #9
benny
VIP ChemVN
 
benny's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: THPT chuyên LTT
Tuổi: 33
Posts: 341
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 benny is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to benny
Default

ừm, nhưng sao bạn ko giải thích trên phản ứng hóa học đối với men răng???

Chữ kí cá nhân người có lòng kiên trì sẽ đạt được điều mà mình muốn

benny vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-05-2007 Mã bài: 9631   #10
Lemon Tea
Thành viên ChemVN
 
Lemon Tea's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2007
Tuổi: 33
Posts: 34
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lemon Tea is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Lemon Tea
Default

Cho em hỏi tại sao lúc bật quẹt gas thì tại sao ngọn lửa lại chia làm 2 phần:
- Màu xanh dương ở ngay trên bộ phận phát lửa
- Màu vàng đậm ở phần đầu của ngọn lửa
Quá trình chuyển từ ngọn lửa màu xanh sang ngọn lửa màu vàng đậm có gây ra phản ứng hóa học hay không?
Lemon Tea vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:30 AM.