Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-20-2006 Mã bài: 4825   #101
n2h
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Posts: 23
Thanks: 22
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 n2h is an unknown quantity at this point
Default Phân biệt anken.

Mấy bác chỉ dùm em bài này với:
Làm sao phân biệt được 2-metylpent-2-en và 3-metylpent-2-en mà không dùng phương pháp phổ nghiệm nha.
n2h vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-21-2006 Mã bài: 4885   #102
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi n2h
Mấy bác chỉ dùm em bài này với:
Làm sao phân biệt được 2-metylpent-2-en và 3-metylpent-2-en mà không dùng phương pháp phổ nghiệm nha.
sao thế nhỉ !!! Mấy bài này mấy thằng olym đâu hết rùi !!! Còn thằng súng ống nữa, lâu nay biệt tích luôn !!!
Cái nảy mình cho cộng HCl rồi đo độ quang hoạt được ko nhỉ ! Còn cách phân biệt bằng những phản ứng hoá học thì tạm thời BM chưa nhớ ra !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-21-2006 Mã bài: 4887   #103
JungJiHoon
Thành viên ChemVN
 
JungJiHoon's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 35
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 JungJiHoon is an unknown quantity at this point
Talking

Theo em thì dùng axit axetic để khử mùi tanh do trimetylamin(mới học bài Amin xong)
JungJiHoon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-21-2006 Mã bài: 4888   #104
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

Nếu BM dùng vậy, trên lý thuyết thì ko thể phân biệt được. Vì 2-metylpent-2-en cộng với HCl sẽ cho hỗn hợp tiêu triền---> đâu có đo độ quang hoạt được đâu. còn thằng 3-metylpent-2-en thì khỏi nói rồi tại vì nó ko có tâm thủ tính. Nhưng tui không biết khi thực nghiệm nó có lượng thừa đối phân không nữa.
lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4897   #105
tuanpoke
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanpoke is an unknown quantity at this point
Default Kim loại !!!

đố mọi người kim loại nào đắt nhất>!!!!!!!!!!!????
vì sao trong bảng tuần hoàn kim loại chiếm số đông, có bao nhiêu kim loại đã tìm thấy????????/(hehe)
hỗn hợp nước cường toan là gì, nghe nói nó hoà tan được AU(mình chỉ biết cường thủy là hoà tan vàng)
số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại có liên quan gì đến hóa trị của nó ko, và cả với số oxi hóa nữa?cho ví dụ luôn nha
tuanpoke vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4908   #106
kenshin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Tuổi: 38
Posts: 18
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kenshin is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to kenshin
Default

nuoc cuong toan hay cuong thuy la hh acid gom 4 HCl va 1 HNO3 do bn
Khi hh nay td voi Au dau tien no bi oxi hoa tao thanh AuCl3 (do Cl nguyen tu duoc sinh ra trong hon hop co tinh oh manh) sau do AuCl3 + HCl tao thanh phuc cloro H[AuCl4]
kenshin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4909   #107
su_tro_lai_cua_nguoi_soi
Thành viên ChemVN
 
su_tro_lai_cua_nguoi_soi's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 40
Posts: 44
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 su_tro_lai_cua_nguoi_soi is an unknown quantity at this point
Default

cường thuỷ : 3 HCl + 1 HNO3 chứ bạn sao lại 4
su_tro_lai_cua_nguoi_soi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4911   #108
kenshin
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Tuổi: 38
Posts: 18
Thanks: 9
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kenshin is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to kenshin
Default

4 chu
con tao phuc nua
kenshin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4912   #109
su_tro_lai_cua_nguoi_soi
Thành viên ChemVN
 
su_tro_lai_cua_nguoi_soi's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 40
Posts: 44
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 su_tro_lai_cua_nguoi_soi is an unknown quantity at this point
Default

Đúng là phương trình thì là tỉ lệ 1:4 thật :


nhưng bạn ơi dung dịch mà tỉ lệ 1:3 gọi là nước cường thuỷ , chắc bạn chưa làm thực nghiệm đúng là tỉ lệ 1:3 mà
su_tro_lai_cua_nguoi_soi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2006 Mã bài: 4934   #110
voldemort
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2006
Tuổi: 34
Posts: 38
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 voldemort is an unknown quantity at this point
Default

Tui có cách nhận biết như vầy :
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3 (2-metylpent-2-en ) (kí hiệu chất A)

CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3 ( 3-metylpent-2-en ) ( kí hiệu chất B )
Thực hiện phản ứng ozon phân với cả A và B ( 1/O3 ; 2/Zn/H2O) thì
A cho axeton và CH3-CH2-CHO
B cho CH3-CHO và CH3-CH2-C(CH3)=O
Lần lượt cho 2 hỗn hợp sản phẩm trên tác dụng với I2/NaOH ( phản ứng idoform ) , tách bỏ phần ko tan trong dd NaOH là CH3-CH2-CHO ( đây là sản phẩm của phản ứng ozon phân A ) và CHI3 ( đây là sản phẩm phản ứng idoform ) rồi axit hóa dung dịch thì
A cho CH3COOH
B cho HCOOH và CH3-CH2-COOH
Dùng phản ứng tráng gương nhận HCOOH , theo đó nhận được A và B
voldemort vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:15 AM.