Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - giải thích hiện tượng thí nghiệm sau.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-14-2010 Mã bài: 68678   #1
pichu15
Thành viên ChemVN
 
pichu15's Avatar

Newbie
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pichu15 can only hope to improve
Default Màu của muối kim loại kiềm

Cho mình hỏi câu này:
Tại sao khi nhúng giấy thấm dd LiCl rồi đốt thì có màu, còn khi thay bằng Li2SO4 thì ko co màu??
pichu15 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-15-2010 Mã bài: 68681   #2
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi pichu15 View Post
Cho mình hỏi câu này:
Tại sao khi nhúng giấy thấm dd LiCl rồi đốt thì có màu, còn khi thay bằng Li2SO4 thì ko co màu??
Vì Li2SO4 khó bay hơi hoặc bị phân huỷ thế thôi. Khi đốt giấy cháy mà Li2SO4 vẫn còn trong tro, muối Li+ không bay hơi thì lấy đâu ra màu.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
SushjNhatBan[BBno.1] (09-20-2010)
Old 09-23-2010 Mã bài: 69130   #3
nhungoc
Thành viên ChemVN
 
nhungoc's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 32
Posts: 11
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhungoc is an unknown quantity at this point
Question giải thích hiện tượng thí nghiệm sau

thí nghiệm cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng sau đó nhỏ dung dịch NaOH vào
ban đầu axit sẽ được trung hòa bởi bazơ. cho tiếp NaOH thì thấy có kết tủa. tiếp tục cho NaOH thì kết tủa tan
tại sao vậy?
mong sự giúp đỡ tham gia thảo luận của mọi người
nhungoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2010 Mã bài: 69143   #4
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nhungoc View Post
thí nghiệm cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng sau đó nhỏ dung dịch NaOH vào
ban đầu axit sẽ được trung hòa bởi bazơ. cho tiếp NaOH thì thấy có kết tủa. tiếp tục cho NaOH thì kết tủa tan
tại sao vậy?
mong sự giúp đỡ tham gia thảo luận của mọi người
Có lẽ do có t^0 cao nên NaOH đặc mới tác dụng được với Fe(OH)3
-> NaFe(OH)4 nhưng ở đây không thấy nói gì về NaOH đặc cả.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2010 Mã bài: 69198   #5
nhungoc
Thành viên ChemVN
 
nhungoc's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 32
Posts: 11
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhungoc is an unknown quantity at this point
Question

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Có lẽ do có t^0 cao nên NaOH đặc mới tác dụng được với Fe(OH)3
-> NaFe(OH)4 nhưng ở đây không thấy nói gì về NaOH đặc cả.
Ngọc quên mất đấy NaOH là đặc. nhưng mình để nguội mới cho NaOH vào mà, vẫn tạo ra Fe(OH)3 đấy với lại Fe(OH)3 có lưỡng tính đâu sao có thể ra NaFe(OH)4 được
nhungoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2010 Mã bài: 69237   #6
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi nhungoc View Post
Ngọc quên mất đấy NaOH là đặc. nhưng mình để nguội mới cho NaOH vào mà, vẫn tạo ra Fe(OH)3 đấy với lại Fe(OH)3 có lưỡng tính đâu sao có thể ra NaFe(OH)4 được
Thực ra Fe(OH)3 thể hiện tính axit yếu, tác dụng chậm với NaOH đặc, nhanh hơn ở t^0 cao.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2010 Mã bài: 69242   #7
HORIZON
Thành viên ChemVN

Lãng Tử Vô Danh
 
Tham gia ngày: May 2009
Location: KHTN
Tuổi: 33
Posts: 26
Thanks: 26
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HORIZON is an unknown quantity at this point
Default

Fe(OH)3 có tính acid yếu, vậy các M(OH)x khác (M là kim loại chuyển tiếp) có tính acid yếu không?
cattuong có thể cho mình tài liệu về phần này được không?
Thank
HORIZON vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2010 Mã bài: 69243   #8
luckysunny1988
Thành viên ChemVN

duong co nuong
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Tuổi: 36
Posts: 9
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 luckysunny1988 is an unknown quantity at this point
Default

tớ không nghĩ là Fe(OH)3 lần có tính axit yếu đâu.còn tại sao kết tủa tan thì tó chưa nghĩ ra. tớ sẽ tìm hiểu xem
luckysunny1988 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2010 Mã bài: 69247   #9
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi luckysunny1988 View Post
tớ không nghĩ là Fe(OH)3 lần có tính axit yếu đâu.còn tại sao kết tủa tan thì tó chưa nghĩ ra. tớ sẽ tìm hiểu xem
Tính axit yếu ở đây là tớ nói khi tác dụng với dd bazo mạnh thì nó thể hiện tính axit yếu.
Còn nó tan là do tác dụng với NaOH chẳng còn lí do gì nữa cả.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nhungoc (09-28-2010), thang12ak (10-27-2010)
Old 09-28-2010 Mã bài: 69409   #10
nhungoc
Thành viên ChemVN
 
nhungoc's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 32
Posts: 11
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhungoc is an unknown quantity at this point
Question

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Tính axit yếu ở đây là tớ nói khi tác dụng với dd bazo mạnh thì nó thể hiện tính axit yếu.
Còn nó tan là do tác dụng với NaOH chẳng còn lí do gì nữa cả.
bạn nói đúng rồi đó Fe(OH)3 có tính axit yếu, kết tủa tan khi tác dụng với NaOH đặc
cảm ơn bạn nhé !
minh cũng muốn tìm chút tài liệu về Fe(OH)3 là axit yếu khi cho tác dụng với kiềm đặc các bạn giúp mình nha !
nhungoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:28 AM.