Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ - ANALYTICAL ELECTROCHEMISTRY

Notices

PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ - ANALYTICAL ELECTROCHEMISTRY Ai muốn share những kiến thức về phương pháp này thì post vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Học môn phân tích điện hoá.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-24-2007 Mã bài: 18728   #11
HAD
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HAD is an unknown quantity at this point
Default

thầy Trúc ơi! tụi em có mật mã của phantich2004@yahoo.com nhưng sao vô hoài không được vậy?
em muốn tham khảo thêm về phân tích điện hoá trong đó nhưng không mở được
HAD vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2008 Mã bài: 23468   #12
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Talking Giáo trình PT 3 - phần điện hóa

Các bạn học PT 3 "đao" giáo trình PT3 phần điện hóa từ đây
File Kèm Theo
File Type: pdf PT 3- DIEN HOA.pdf (1.00 MB, 1360 views)

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị

minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhtruc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
amour de chimie (05-06-2008), bachtridung (11-30-2009), blue_moon637 (11-13-2008), conheoquay (11-17-2009), Duodo (10-17-2010), funny_diary (11-29-2008), hoacamtu24 (11-04-2010), hoanglenam (09-10-2009), huongktb (01-25-2010), huy_hpt (05-05-2008), key435 (09-09-2008), New_P (05-05-2008), nhupnhip (06-13-2009), tchutchit (02-23-2009), vietleo (12-11-2009), voicon182 (04-12-2010), vothien (11-27-2008), yuna10 (09-10-2009)
Old 05-05-2008 Mã bài: 23486   #13
C.H.V
Moderator
 
C.H.V's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: Ho Chi Minh city
Tuổi: 36
Posts: 205
Thanks: 105
Thanked 298 Times in 109 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 36 C.H.V has a spectacular aura about C.H.V has a spectacular aura about
Default

Mong nói cho em hiểu thêm về ứng dụng của phương pháp điện hóa trong phân tích định lượng. Thân

thay đổi nội dung bởi: C.H.V, ngày 05-05-2008 lúc 09:32 PM.
C.H.V vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2008 Mã bài: 23549   #14
C.H.V
Moderator
 
C.H.V's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: Ho Chi Minh city
Tuổi: 36
Posts: 205
Thanks: 105
Thanked 298 Times in 109 Posts
Groans: 1
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 36 C.H.V has a spectacular aura about C.H.V has a spectacular aura about
Default

Mình chỉ biết sơ sơ mong góp ý
Ứng dụng các phương pháp điện hóa trong phân tích định lượng

Dòng chuyển chất quyết định tốc độ phản ứng, nên:
Phương trình (1)
Trong quá trình phản ứng thì nồng độ gần bề mặt điện cực giảm dần (CS giảm dần)-> dòng khử tăng dần.
Khi CS=0-> dòng khử đạt giá trị cực đại giới hạn ký hiệu là iL (dòng khuếch tán giới hạn).
phương trình (2)
iL tỉ lệ với C0 ( nồng độ trong bề sâu dung dịch). Ứng với từng nồng độ xác định sẽ có iL tương ứng đo được. Phương pháp này được áp dụng trong phân tích định lượng.
Phương pháp cực phổ:
Phương trình Ilkovic đối với dòng trung bình bằng:
Phương trình (3)
Với Id cường độ dòng khuếch tán trên điện cực giọt Hg
D: hệ số khuếch tán.
M: tốc độ chảy của thủy ngân (g/giay)
là chu kỳ rơi của giọt thủy ngân.
C0: nồng độ chất.
Một trong những ứng dụng thực tế của phương trình Ilkovic là phương pháp cực phổ do Heyrovsky đề ra năm 1924. Theo phương trình này, dòng khuếch tán giới hạn tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng: id= const*C0, nghĩa là nhờ dòng khuếch tán giới hạn ta có thể biết được nồng độ chất trong dung dịch. Muốn xác định nồng độ chất phản ứng theo phương pháp cực phổ ta phải vẽ đường cong phân cực bằng máy cực phổ. Khả năng xác định C0 trong dung dịch chất điện ly rất lớn: chỉ cần một thể tích nhỏ dung dịch và trong thời gian ngắn ta có thể biết nồng dung dịch chính xác đến 10-6M.

thay đổi nội dung bởi: C.H.V, ngày 05-07-2008 lúc 08:32 PM.
C.H.V vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-22-2008 Mã bài: 24140   #15
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi napoleon9 View Post
huynh nào có giáo trình phân tích điện hóa làm ơn post lên cho em tham khảo với.
thank
Cái này của thầy Trúc mới share lên 4rum nhưng tui ko nhớ nằm ở đâu...hix hix... ^^
Chúc napoleon học tốt! Thân!
File Kèm Theo
File Type: pdf Phan tich dien hoa - dien the ke.pdf (1.00 MB, 494 views)

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn tieulytamhoan vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Duodo (10-17-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:16 PM.