Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM - LAB SKILLS

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - sử dụng pipet trong PTN.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-16-2009 Mã bài: 42161   #11
katetrang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 42
Posts: 70
Thanks: 41
Thanked 28 Times in 22 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 katetrang is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi b.b.n View Post
Đa số pipet đều có kí hiệu TD (to deliver - dùng để chuyển) hoặc TC (to contain - dùng để chứa). TD là loại pipet và ống nhỏ giọt mà mình thường dùng để lấy hóa chất. Người ta đã chia vạch chính xác rùi nên mình không phải thổi hoặc vắt. Còn TC chính là buret. Do được gắn cố định vào chân đế nên sau khi cho dung dịch vào, điều chỉnh thể tích xong, ta nên thổi giọt cuối cùng còn đọng lại ở mũi nhọn để khi chuẩn độ được chính xác hơn. Nếu khả năng ngoại ngữ khá, bạn vào webside này đọc sẽ dễ hiểu hơn. http://en.wikipedia.org/wiki
Bạn ơi biết rằng là như thế nhưng hiện nay pipet chẳng thấy cái nào có ký hiệu đó cả, hình như đó chỉ là lý thuyết hoặc sử dụng cho các loại pipet cũ chứ mới thì mình chưa tìm được tài liệu.pipet có ký hiệu TC là buret a?cái này mình mới nghe???
katetrang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-21-2009 Mã bài: 42561   #12
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Sa_DQ View Post
Ví dụ dug dịch 4% KMnO4 có mà nhìn thấy đường cong mình hậu tạ bạn liền;
Mà dù có thấy đi nữa cũng là lờ mờ, không như vạch ngang chất lõng trên bu rét/pipet.

Thân ái!
Theo tôi thì có thể hiểu về cách lấy các dung dịch có màu và không màu thế này: những dung dịch mà ta không thể nhìn xuyên qua, không thể thấy đuợc mặt lõm thì ta nên đọc mặt ngang. Như vậy các dung dịch đục, có màu quá đậm thì dĩ nhiên không thể thấy mặt lõm. Các dung dịch có màu nhạt thì có thể đọc mặt lõm. Chúng ta hiểu và tùy cơ ứng biến chứ không nên cứng nhắc và "danh từ" nhé!
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-02-2009 Mã bài: 43426   #13
Ocean
Thành viên ChemVN

Ocean
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 64
Thanks: 46
Thanked 54 Times in 31 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 23 Ocean will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
Theo tôi thì có thể hiểu về cách lấy các dung dịch có màu và không màu thế này: những dung dịch mà ta không thể nhìn xuyên qua, không thể thấy đuợc mặt lõm thì ta nên đọc mặt ngang. Như vậy các dung dịch đục, có màu quá đậm thì dĩ nhiên không thể thấy mặt lõm. Các dung dịch có màu nhạt thì có thể đọc mặt lõm. Chúng ta hiểu và tùy cơ ứng biến chứ không nên cứng nhắc và "danh từ" nhé!
Thân ái
Đúng là không nên cứng nhắc, cần phải biết rõ nguyên lý vì sao nên đọc mặt lõm mà không đọc mặt ngang. Để biết thêm vụ này, cần xem lại phần lý thuyết về dính ướt và không dính ướt nữa. Với dung dịch không dinh ướt với thủy tinh, lúc đó không phải đọc vạch võng nữa mà phải đọc theo vạch vồng (tức mặt lồi). Quan trọng là giá trị đọc của mình sẽ gần sát với giá trị đúng của dụng cụ cần đo nhất. Trong trường hợp dung dịch đục hoặc màu quá tối thì đành phải chấp nhận khoảng sai số khi đọc theo vạch ngang thôi.
Ocean vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ocean vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (08-02-2009)
Old 09-19-2009 Mã bài: 46392   #14
thanhtand08
Thành viên ChemVN

Little Pharmacist
 
Tham gia ngày: Jun 2009
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhtand08 is an unknown quantity at this point
Default

Mình đang thực tập ở PTN, PTN của trường mình ống hút chia vạch cho type 1, 2, 3 và loại blow out (thổi giọt cuối). Cuối buổi thầy cô bảo về nhà tìm hiểu phân biệt ống hút 1 vạch, 2 vạch sử dụng khác nhau thế nào? Bạn nào có thể giúp mình với, thank thanks ^^
thanhtand08 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-09-2009 Mã bài: 48053   #15
trizniker
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2009
Tuổi: 36
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 trizniker is an unknown quantity at this point
Default

cung cấp cho anh em một vài clip liên quan tới micro pipette

công cụ công nghệ cao cho sự chính sác cao .
http://www.youtube.com/watch?v=uEy_NGDfo_8
trizniker vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trizniker vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
XO_019 (12-13-2009)
Old 11-18-2009 Mã bài: 49601   #16
nguyenchihuy
Thành viên ChemVN
 
nguyenchihuy's Avatar

chân trời yêu, yêu chân người!M
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 37
Posts: 4
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nguyenchihuy is an unknown quantity at this point
Default

mới cập nhập, loại có chữ bây giờ không sản xuất nữa thay vào đó các loại đều như nhau, chỉ cần để chảy hết là ok!

Chữ kí cá nhânHãy sống tốt ngày hôm nay là kí ức đẹp ngày hôm qua và là hạnh phúc ngày mai!
nguyenchihuy@gmail.com
yahoo:chihuy
Besst regard!



thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-24-2009 lúc 07:40 PM.
nguyenchihuy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-04-2009 Mã bài: 50388   #17
nhan_0616
Thành viên ChemVN

CHÂN MÂY
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhan_0616 is an unknown quantity at this point
Default

Cái này dễ mà tôi thấy sử dụng pipet bầu mới khó nhất là loại 5ml vì cái miệng pipet nhỏ bỏ bóp cao su vào khó ! nó chủ yếu để lấy hóa chất thôi còn khi chuẩn độ thì dùng buret rồi !@
bạn b.b.n nói sai rồi ! TC ''contain'' là loại dụng cụ mà thể tích dung dịch chứa trong nó (kể từ vạch định mức) đúng bằng thể tích được ghi trên dụng cụ.loại này thường để pha chế dung dịch . VD: bình định mức
còn TD "to diliver" là loại dụng cụ mà thể tích dung dịch chứa trong nó (kể từ vạch định mức) ứng với phần dung dịch chảy ra, không kể giọt cuối cùng còn đọng ở đầu dưới dụng cụ. loại dụng cụ này thường để đong dung dịch rồi chuyển sang một dụng cụ khác VD : burret
nhìn chung thao tác trên pipet không khó bạn làm nhiều rồi sẽ quen thôi ! Điều quan trọng nhớ là ngón trỏ là để bịt đầu pipet , đừng có bịt bằng ngón cái ! và rửa nó cũng khó nữa .
nhan_0616

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-24-2009 lúc 07:41 PM.
nhan_0616 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-12-2009 Mã bài: 50803   #18
greatdiep
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 39
Posts: 6
Thanks: 12
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 greatdiep is an unknown quantity at this point
Default

Sách giáo khoa trường mình ghi cách hút pipet bằng miệng. Nhưng thấy ghê quá, giáo viên không khuyến khích làm. Thời pipet mới phát minh ra ,người ta làm sao hút pipet , bằng miệng hay bằng bóp cao su?
Đầu pipet rất hay bị mẻ, khi đó còn chính xác không ?
greatdiep vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-23-2009 Mã bài: 51342   #19
transynam
Thành viên ChemVN
 
transynam's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 39
Posts: 40
Thanks: 11
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 transynam is an unknown quantity at this point
Default

Pipet có rất nhiêu loại. bầu, vạch, pipet tự động... tùy thuộc vào yêu cầu mức độ chính xác mà sử dụng.

Với những thí nghiệm cần độ chính xác cao như pha dung dịch chuẩn thì sử dụng pipet bầu (là loại pipet có thể kiểm định được). Lấy thể tích nhỏ lẻ và không cần chính xác cao thì dùng pipet vạch. Pipet tự động có lợi là làm nhanh lẹ, nhưng nhược điểm là không được chính xác bằng pipet thủy tinh.

Thời xưa khi bóp cao su chưa thịnh hành thì mới hút miệng chứ giờ ai hút miệng nữa. Chỉ có một số trung tâm đào tạo làm vi sinh vẫn yêu cầu hút mẫu bằng miệng.

Với hóa chất thì chớ có dại khi mà có bóp cao su vì khi hút không tập trung mà hút vào miệng thì hơi mệt đó nhất là các dung dịch như acid.

thay đổi nội dung bởi: chocolatenoir, ngày 12-24-2009 lúc 07:39 PM.
transynam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-24-2009 Mã bài: 51410   #20
chocolatenoir
Moderator

 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 47
Posts: 396
Thanks: 107
Thanked 205 Times in 118 Posts
Groans: 3
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 56 chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice chocolatenoir is just really nice
Default

Trích:
Nguyên văn bởi greatdiep View Post
Sách giáo khoa trường mình ghi cách hút pipet bằng miệng. Nhưng thấy ghê quá, giáo viên không khuyến khích làm. Thời pipet mới phát minh ra ,người ta làm sao hút pipet , bằng miệng hay bằng bóp cao su?
Đầu pipet rất hay bị mẻ, khi đó còn chính xác không ?

Sách của trường bạn quá cũ kỹ và không cập nhật chăng. Thời mới phát minh có lẽ người ta hút bằng miệng nhưng theo thời gian vì an toàn cho người làm thí nghiệm mà xuất hiện các yêu cầu mới như áo blouse hay qur bóp cao su để hút hóa chất bằng pipet.

Chữ kí cá nhânLéna: top 5 events which change my life

chocolatenoir vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:08 PM.